IV. CHẨN ĐOÁN CƠ CẤU PHANH
b. Kiểm tra áp lực thủy lực sau xi lanh chính p(KG/cm 2) tương ứng với các vị trí góc bàn đạp phanh (βo)
trí góc bàn đạp phanh (βo)
- Lắp đồng hồ đo áp suất khí nén vào đầu vào của xi lanh khí nén. Đồng hồ đo có giá trị đo lớn nhất tới 10kG/cm2.
- Nổ máy cho động cơ làm việc ổn định, áp suất khí nén đạt giá trị 7,0 kG/cm2. - Dùng thước đo chiều cao hay thước đo độ đo vị trí bàn đạp phanh, tương ứng với
các góc cho trong bảng, ghi lại giá trị áp suất chỉ thị trên đồng hồ.
Hình5.6: Phương pháp đánh giá chất lượng hệ thống điều khiển tại van phân phối
b. Kiểm tra áp lực thủy lực sau xi lanh chính p(KG/cm2) tương ứng với các vị trígóc bàn đạp phanh (βo) góc bàn đạp phanh (βo)
- Lắp đồng hồ đo áp suất khí nén vào đầu ra của van phân phối. Đồng hồ đo có giá trị đo lớn nhất tới 10 KG/cm2.
- Nổ máy cho động cơ làm việc tới nhiệt độ ổn định, áp suất khí nén đạt giá trị 7,0 KG/cm2.
Nếu các giá trị đo được nằm trong vùng của hai đường đậm thì van phân phối và hệ thống thủy lực làm việc tốt. Nếu nằm ngoài cần tiến hành xem xét tiếp chất lượng của van phân phối và hệ thống.
- Đạp bàn đạp theo mức độ phanh nhẹ, theo dõi đồng hồ đo áp suất thủy lực, nhận rõ trạng thái áp suất thủy lực bắt đầu gia tăng, xác định giá trị áp suất khí nén, - Đạp bàn đạp theo mức độ chế độ phanh ngặt, theo dõi đồng hồ đo áp suất thủy
lực, đồng hồ đo áp suất khí nén, xác định áp suất khí nén cực đại và áp suất thủy lực cực đại.
Kết quả được xem xét theo kết cấu:
- Với loại van phân phối không chênh áp suất thủy lực giữa cầu trước và cầu sau (loại I).
- Với loại van phân phối chênh áp suất thủy lực giữa cầu trước và cầu sau (loại II).
Hình5.7: Phương pháp đánh giá chất lượng hệ thống điều khiển tại xy lanh khí nén và thủy lực.