4.2.1. Phương pháp tạo phôi
- Do chi tiết có dạng hình trụ bậc, đường kính lớn nhất là 26 mm. - Do dạng sản xuất là đơn chiếc.
4.2.2. Thiết kế quy trình công nghệ
a. Nguyên công 1:
- Khỏa mặt đầu
- Khoan lỗ định vị tâm, chiều sâu là 4,5 mm, đường kính φ1,5
*) Khoả mặt đầu:
* Định vị:
+ Kẹp phôi lên máy tiện T616 bằng mâm cặp 3 trấu.
+ Định vị chi tiết bằng bề mặt trụ của phôi.
*Dụng cụ:
+ Dao khỏa mặt đầu, dao phá (tiện thô) được chế tạo bằng thép P8.
* Chế độ cắt:
+ Tốc độ cắt: V = 145 mm/ph
+ Chiều sâu cắt: t = 1 mm + Lượng chạy dao: S = 0,8 mm/vòng
*) Khoan lỗ tâm:
* Định vị:
+ Kẹp phôi lên máy tiện T616 bằng mâm cặp 3 trấu. + Định vị chi tiết bằng bề mặt trụ của phôi.
*Dụng cụ:
+ Chọn mũi khoan bằng thép gió P5M5.
* Chế độ cắt:
S
S n
+ Lượng dư gia công: Z = 1 (mm) + Chiều sâu cắt: t = 1 (mm)
+ Lượng chạy dao: S = 0,5 (mm/vòng) + Tốc độ cắt: V = 85 (mm/ph)
b. Nguyên công 2:
- Khỏa mặt đầu
- Khoan lỗ định vị tâm, chiều sâu là 4,5 mm, đường kính φ1,5
*) Khoả mặt đầu:
* Định vị:
+ Kẹp phôi lên máy tiện T616 bằng mâm cặp 3 trấu.
+ Định vị chi tiết bằng bề mặt trụ của phôi.
*Dụng cụ:
+ Dao khỏa mặt đầu, dao phá (tiện thô) được chế tạo bằng thép P8.
* Chế độ cắt:
+ Tốc độ cắt: V = 145 mm/ph + Chiều sâu cắt: t = 1 mm
+ Lượng chạy dao: S = 0,8 mm/vòng
*) Khoan lỗ tâm:
* Định vị:
+ Kẹp phôi lên máy tiện T616 bằng mâm cặp 3 trấu. + Định vị chi tiết bằng bề mặt trụ của phôi.
*Dụng cụ:
+ Chọn mũi khoan bằng thép gió P5M5.
* Chế độ cắt:
+ Lượng dư gia công: Z = 1 (mm)
S
S n
+ Chiều sâu cắt: t = 1 (mm)
+ Lượng chạy dao: S = 0,5 (mm/vòng) + Tốc độ cắt: V = 85 (mm/ph)
c. Nguyên công 3:
- Tiện thô nửa trục sau φ26
- Tiện tinh nửa trục sau φ26
* Định vị và kẹp chặt:
+ Chi tiết được định vị bằng hai mũi tâm, hạn chế 4 bậc tự do
* Chọn máy:
+ Chọn máy tiện T15K6
* Chọn dao:
+ Chọn dao tiện bằng thép gió có kí hiệu P8
* Chế độ cắt:
a. Tiện thô trục có đường
kínhφ26:
+ Lượng dư gia công: 28 26
1( ) 2
Z = − = mm
+ Chiều sâu cắt: t = 1 (mm) + Lượng chạy dao,ta có:
S = 0,5 (mm/vòng) + Tốc độ cắt: . . . v v m x y C V k T t S = Trong đó:
T – Trị số trung bình của tuổi bền khi gia công. T = 40
n
Cv – Hệ số điều chỉnh, tra bảng 5-17(STCNCTM) ta có: Cv = 328, x = 0,12, y = 0,5, m = 0,28 Hệ số: . . v nv mv uv k =k k k Trong đó:
kmv– Hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công, tra bảng (5-4): kmv = 1 kuv– Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt, tra bảng (5-6): kuv =1 knv– Hệ số phụ thuộc vào tình trạng bề mặt, tra bảng(5-31): klv = 0,9 Do đó: kv = 0,9.1.1 = 0,9 Vậy: 0,28 0,12 0,5 328 .0,9 148,6( / ) 40 .1 .0,5 V = = mm ph
b. Tiện tinh trục có đường kínhφ26:
+ Chiều sâu cắt: t = 0,1 (mm)
+ Lượng chạy dao: Tra bảng 5-11 (Sổ tay công nghệ chế tạo máy) ta có: S = 0,25 (mm/vòng) + Tốc độ cắt: Tương tự phần trên: 0,28 3280,12 0,5.0,9 210( / ) 40 .1 .0, 25 V = = mm ph * Dụng cụ đo: Thước cặp. d. Nguyên công 4:
- Tiện thô nửa trục trước φ26 (tương tự phần trên)
- Tiện tinh nửa trục trước φ26 (tương tự phần trên)
- Tiện thô bậc trục có đường kính φ20
65
S
* Định vị và kẹp chặt:
+ Chi tiết được định vị bằng hai mũi tâm, hạn chế 4 bậc tự do
* Chọn máy:
+ Chọn máy tiện T15K6
* Chọn dao:
+ Chọn dao tiện bằng thép gió có kí hiệu P8
* Chế độ cắt:
+ Lượng dư gia công: 22 20
1( ) 2
Z = − = mm
+ Chiều sâu cắt: t = 1 (mm) + Lượng chạy dao, ta có:
S = 0,18 (mm/vòng) + Tốc độ cắt: . . v v m y C V k T S = Trong đó:
T – Trị số trung bình của tuổi bền khi gia công. T = 40 Cv – Hệ số điều chỉnh, ta có: Cv = 23,7, y = 0,66, m = 0,25 Vậy: 0,25 0,66 23,7 .0,9 31( / ) 40 .0,18 V = ≈ mm ph * Dụng cụ đo: Thước cặp e. Nguyên công 5:
- Khoan 6 lỗ φ1,5trên vai piston.
* Định vị và kẹp chặt:
+ Dùng đòn kẹp liên động kẹp chặt chi tiết từ trên xuống
* Chọn máy:
+ Chọn máy khoan đứng 2A125
* Chọn dao:
+ Chọn dao khoan bằng thép gió có ký hiệu P6M5
* Chế độ cắt: + Chiều sâu cắt: 1,5 0, 75( ) 2 2 D t= = = mm
+ Lượng chạy dao: S = 0,15 (mm/vòng)
n S + Tốc độ cắt: . . . q v v m y C D V k T S = Trong đó:
T – Trị số trung bình của tuổi bền khi gia công. T = 20 Cv – Hệ số điều chỉnh, ta có:
Cv = 36,3; y = 0,55; m = 0,125; q = 0,25 Hệ số:
kv =k k kmv. .uv lv
Trong đó:
kmv– Hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công, kmv = 1 kuv– Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt, kuv =1 klv– Hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan, klv = 0,9 Do đó: kv =1.1.0,9 = 0,9 Vậy: 0,25 0,125 0,55 36,3.1,5 .0,9 71,3( / ) 20 .0,15 V = = mm ph
f. Nguyên công 6: Kiểm tra chi tiết
- Về kích thước: Chiều dài và đường kính của các bậc không yêu cầu độ chính xác cao nên kiểm tra bằng thước cặp.
- Đường kính φ26kiểm tra bằng Panme. - Về hình dáng hình học và các bề mặt tương quan dùng:
+ Đồng hồ so + Đồ gá
Chương 5
BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH