Cách thức chằng buộc chỉ tiết

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 36 (Trang 29 - 32)

1) Đặt dây lửng (Hog lashing)

Khi xếp gỗ trên boong đến gần một nửa chiểu cao dự định, đặt những dây cáp ngang vòng

qua các cột chống và thả nằm tự do trên mặt gỗ. Trước khi rải dây lửng nên điều chỉnh cho mặt gỗ tương đối bằng phẳng. Chú ý khi rải dây lửng không nên kéo quá căng, cũng không nên để quá chùng, sao cho khi gỗ xếp tiếp lên trên, dưới sức nặng của chúng đây cáp có độ

căng vừa phải. Mỗi cặp cột chống đặt một đây lửng, xem dây lửng trên hình 36.07. Ngay khi độ cao của gỗ trên boong sau khi kết thúc xếp hàng không cao lắm cũng phải đặt dây lững. 2) Chằng buộc bằng đây xắch

Dây xắch được bố trắ cách nhau không quá 3 mét, theo như hình 36.05. Dây xắch mỗi bên mạn phải đặt sắn trước khi bắt đầu xếp hàng trên boong. Chúng được gắn vào các mắt khuyết có sẵn phắa dưới be chắn sóng bằng các manắ vặn. Sau khi xếp và điều chỉnh gỗ trên

boong, kéo các dây xắch hai bên mạn và vắt qua ngang mặt gỗ và nối chúng vào nhau theo

từng cặp một bằng tăngđơ và móc trượt theo hình 36.07 và 36.08. Cách nối dây xắch với

tăngđơ và các móc trượt biểu thị trên hình 36.09.

Phải sắp xếp tăngđơ và móc trượt nằm ở vị trắ sao cho thuyền viên có thể tiếp cận dễ đàng, khi cần thiết có thể tháo đây chằng buộc

nhanh chóng. Trước khi bắt mắt xắch móc

trượt phải dùng palăng đòn bẩy kéo căng

xắch, khi xắch tương đối căng thì bắt vào móc trượt, cuối cùng đùng tăngđơ chỉnh

căng dây xắch,

Cũng có nhiễu trường hợp người ta chằng

buộc gỗ trên boong bằng một tổ hợp đây

xắch nối với dây cáp, vì nếu chỉ đùng dây xắch dài thì chúng dễ bị đứt khi sóng biển va đập mạnh. Đầu dây cáp bắt mắt khuyết ở bên mép boong đưới be chắn - sóng bằng mani xoay (hình 36.09).

3) Chằng buộc dắch-đắc bằng dây cáp. Đây là một cách chằng buộc gia cố thêm được sử dụng rộng rãi. Hệ thống đây cáp

dắch-đắc mô tả trên hình 36.08. Chúng - gồm nhiễu đoạn dây cáp gắn sẵn vào các

mắt khuyết trên mép boong trước khi xếp

hàng trên boong, khoảng cách giữa chúng

không lớn hơn 3 mét. Sau khi xếp, điều

chỉnh xong hàng trên boong và siết chặt xắch chằng buộc, ta kéo các đoạn cấp này

đặt vất ngang qua mặt gỗ, bây giờ gắn

các puli mở nắch hai bên sao cho chúng hình thành hình dắch đắc, cuối cùng dùng tời kéo hai đầu dây cáp để siết chặt toàn

bộ hệ thống dây dắch dắc đến độ căng cần thiết. Như vậy, các dây cáp dắch dắc nằm đè lên trên dây xắch. Trong khi tàu

chạy biển hệ thống dây chằng buộc cân được kiểm tra thường xuyên và siết lại cho đủ độ căng.

Xich chầng buộc Tăng đơ

Ni -Gáp lửng Gột chống Hình 36.07 Xắch chằng buộc hằng HN ể _ buộc dắch dất Hình 36.08 SỐ TAY HÀNG HẢI 425

Mắt xắch dài Mắt xắch đài #19 Hình 36.09

5. Chiều cao ổn tắnh GạM tối thiểu trên tàu chỡ gỗ nhiệt đới

1) Biếtrằng, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GạM =GM - Ah

(Ah là lượng hiệu chỉnh ảnh hưởng của mặt thoáng tự đo).

Tắnh toán và sắp xếp hàng hóa, có xét tới lượng nhiện liệu và nước ngọt tiêu thụ cũng như mặt thoáng tự do do chúng tạo ra đầm bảo suốt hành trình GạM luôn không nhỏ hơn 30cm. Cụ thể cần xét tới hai yêu tố sau đây,

a) Tiêu thụ nhiên liệu và nước ngọt sẽ làm cho trọng tâm G của toàn tàu nâng cao và làm

giảm GoM. Mức độ giảm nhiều hay ắt là tùy từng con tàu cụ thể. Nói chung, GọM có thể giảm từ 10cm đến 15cm.

b) Khi sử đụng nhiên liệu hay nước ngọt sẽ làm vơi các két, phát sinh thêm ảnh hưởng của mặt thoáng tự do, làm giảm GoM. Mức độ giảm cũng có thể tắnh toán dự kiến tùy theo từng mặt thoáng tự do, làm giảm GoM. Mức độ giảm cũng có thể tắnh toán dự kiến tùy theo từng con tàu. nói chung GạM có thể giảm đến 15cm.

Xem xét tới những yếu tố nói trên, khi tàu khởi hành cố gắng đâm bảo chiêu cao ổn tắnh

GẠM khoảng 60cm. 2) Dự tắnh GịM

Tắnh GoM có thể tiến hành bằng 3 phương pháp như sau : a) Phương pháp đo chu kỳ lắc.

b) Phương pháp tạo góc nghiêng bằng bơm nước balát hay nâng trọng lượng làm nghiêng tàu. tàu.

ẹ) Phương pháp tắnh mômen.

Ba phương pháp nói trên đều đã được giới thiệu trong các phần ở Mục 31.6, Chương 31.

Việc tắnh toán GạM cần tiến hành bằng các phương pháp khác nhau, ắt nhất phải tắnh toán bằng hai phương pháp, một phương pháp thực nghiệm và một phương pháp tắnh mômen, sau đó đối chiếu kết quả để kiểm tra.

Sau khi chạy ra biển cũng có thể dùng phương pháp đo chu kỳ lắc tiếp tục tắnh toán kiểm tra

GM. l `

Với GạM nhỏ khi tàu chạy trên biển chu kỳ lắc rất dài, tàu lắc và trả về chậm chạp, đó là

hiện tượng bình thường.

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 36 (Trang 29 - 32)