Khối lượng sữa gầy sữa dụng trong một ngày sản xuất: 1809,42kg/ngày.

Một phần của tài liệu công nghệ chế biến sữa đặc có đường (Trang 39 - 44)

- Mỗi ca trộn 2 mẻ, mỗi mẻ chia ra 4 lần trộn. Như vậy khối lượng bột sữa gầy cần cho 1 lần trộn là 113,09 kg/lần.

Đặt mua cyclone chứa khoảng 150kg bột cho một lần trộn.

5.3.7 Thiết bị CIP

- Đối với những thiết bị tiếp xúc trực tiếp với sữa như: bồn chứa, thiết bị cô đặc, bồn kết tinh, bồn phối trộn thì lượng nước rửa chiếm 10 – 20% thể tích thiết bị.

- Đối với thiết bị thanh trùng, đồng hóa thì lượng nước rửa chiếm tồn bộ thể tích thiết bị (100%).

- Chế độ chạy CIP:

+ Tráng rửa nước ấm trong khoảng 10 phút.

+ Bơm tuần hoàn dung dịch NaOH (0,5 – 1,5%) trong khoảng 5 phút ở nhiệt độ 700C

+ Tráng rửa dung dịch kiềm bằng nước ấm trong khoảng 5 phút.

+ Bơm tuần hoàn bằng dung dịch HNO3 (0,5 – 1%) trong khoảng 5 phút ở nhiệt độ 700C.

+ Tráng rửa dung dịch acid bằng nước lạnh trong khoảng 5 phút.

- Trong các thiết bị trên thì bồn chứa sữa tươi có thể tích chúa lớn nhất 25000 lít. Vậy lượng nước cần vệ sinh bồn khoảng 25000 . 0,2 = 5000 lít trong khoảng 30 phút. Vậy chọn thiết bị Tetra Alcip 10 của Tetra Pak năng suất 15000lit/h với các thông số kĩ thuật sau:

+ Bơm: công suất 4kW, điện áp 400V + Lượng nước tiêu thụ: 15000lit/h. + Lượng hơi tiêu thụ: 440kg/h

+ Kích thước thiết bị: 1910 x 1230 x2150 (mm)

5.4 Tính tốn và chọn bơm

 Bơm vận chuyển sữa từ thiết bị cơ đặc đến thiết bị rót - Lưu lượng sữa cần vận chuyển:

G1 = 5065,6 lít/mẻ G2 = 5060,5 lít/mẻ

Do độ nhớt của sữa trong giai đoạn này khá cao nên ta chọn bơm răng khía + Loại bơm: A3H - 10/12*1 (Bảng 11.46 QTTB T1)

+ Năng suất tối đa : 10m3/h + Áp suất đẩy : 10at

+ Số vịng quay: 1460 vịng/phút + Cơng suất động cơ: 7,3Kw

+ Đường kính trong của ống: ống vào 55mm, ống ra 55mm + Số bánh răng: 2

+ Khối lượng: 95kg + Số lượng bơm: 2 bơm

 Bơm vận chuyển syrup và AMF

Chọn bơm răng khía với các thơng số kĩ thuật sau:

+ Loại bơm: A3P – 0,8*2 (Bảng 11.46 – QTTB T1) + Năng suất: 0,8 m3/h

+ Áp suất đẩy: 2,5at

+ Số vòng quay: 1410 vịng/phút

+ Đường kính trong của ống: ống vào 17mm và ống ra 17mm + Số bánh răng: 2

+ Kích thước: 650 x 240 x 265(mm) + Khối lượng: 51kg

 Bơm vận chuyển sữa tươi nguyên liệu

- Lưu lượng sữa cần vận chuyển: 7994,76 lít/h. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dựa vào năng suất này, ta chọn bơm có thơng số kĩ thuật sau: + Kiểu bơm: bơm ly tâm

+ Loại bơm: CM32 -160 C + Hãng sản xuất: EARA (Italia) + Năng suất : 4,5 -21 m3/h

+ Công suất động cơ: N = 2hp (1,5kW ) + Số lượng: 2 bơm

 Bơm vận chuyển sữa từ bồn trộn đến thiết bị cô đặc

- Lưu lượng sữa cần vận chuyển: 4207,35 – 8385,28 lít/h - Dựa vào năng suất , ta chon bơm có thơng số kĩ thuật sau: + Kiểu bơm: bơm ly tâm

+ Loại bơm: CM32 -160 C + Năng suất: 4,5 – 21 m3/h + Số lượng: 4 bơm

CHƯƠNG 6

CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG6.1 Hơi 6.1 Hơi

 Lượng hơi cung cấp cho thiết bị cô đặc D1: + Lượng sản phẩm:

(QTTBTN T1) Trong đó:

- Nồng độ chất khô trước cô đặc: - Nồng độ chất khô sau cô đặc:

- Suất lượng nhập liệu theo nguyên liệu: Gđ = 29760 kg/ngày Gc = = = 14268,49 kg/ngày

+ Lượng hơi thứ bốc hơi: W = Gđ – GC = 29760 – 14268,49 = 15491,51 kg/ngày + Suất lượng hơi đốt cần cung cấp (tổn thất nhiệt 5%):

D1 = , kg/h

Trong đó: - ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi đốt ở 3at: [9] - ẩn nhiệt hóa hơi của hơi thứ ở 600C: [9] G1 = D1 = = = 17615,31 kg hơi/ngày = 733,97kg/h

 Lượng hơi cần cung cấp cho sữa để nâng nhiệt độ từ 40C lên 600C trong khâu trộn D2:

+ Nhiệt lượng cần cung cấp:

Q2 = ,W [1]Trong đó: Trong đó:

m- khối lượng của một mẻ trộn: m = 8667,15kg C- nhiệt dung riêng của sữa trộn: C = 3900J/kg.độ

- thời gian trung bình của một mẻ trộn: = 30.4= 120 phút=2h

Q2 = = = 253514,14W

+ Lượng hơi đốt cần thiết để cung cấp tạo nước nóng với điều kiện nước nóng sau khi trao đổi nhiệt được tuần hoàn để sử dụng trở lại (tổn thất nhiệt là 5%): D2= = 0,123 kg/s = 442,8kg/h

+ Lượng hơi đốt cung cấp cho sữa ở khâu trộn trong một ngày (6 mẻ trộn): G2 = 442,8.2.6= 5313,6 kg hơi/ngày

 Lượng hơi cung cấp cho thiết bị thanh trùng D3:

+ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của sữa từ 600C lên 820C của một mẻ thanh trùng:

Trong đó:

m - khối lượng nguyên liệu của một mẻ thanh trùng: m = 8393,67kg C = 3900 J/kg.độ

- thời gian thanh trùng một mẻ: = 0,75h

= = 266732,18W (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lượng hơi đốt cần cung cấp để tạo nước nóng với điều kiện nước nóng sau khi trao đổi nhiệt được tuần hoàn sử dụng lại (lượng nhiệt tổn thất xem là 5%):

+ Lượng hơi cung cấp cho thanh trùng trong một ngày: G3 = 0,129.3600.0,75.6 = 2089,8 kg hơi/ ngày

 Hơi vệ sinh thiết bị:

+ Chọn vận tốc hơi cần thiết đi trong các ống dẫn sữa của các bồn ( ) để vệ sinh thiết bị 10m/s.

+ Lượng hơi cần thiết để vệ sinh là:

+ Lượng hơi cần vệ sinh thiết bị trong một ngày với thời gian vệ sinh 20 phút:

kg hơi/ngày

Vậy lượng hơi cần cung cấp trong một ngày là:

kg hơi/ngày

Năng suất hơi cần thiết của nồi hơi :

kg hơi/h

Nên chọn nồi hơi có năng suất 3 tấn hơi/h.

6.2 Nước sản xuất

Nước sử dụng trong các thiết bị trao đổi nhiệt với điều kiện phải được tuần hoàn sư dụng lại trong ngày (thời gian tuần hoàn là 2h).

Một phần của tài liệu công nghệ chế biến sữa đặc có đường (Trang 39 - 44)