7. Phải trả phải nộp khác 672 018 126 662 615 526 -9 402 600 1.4
Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng "các khoản phải thu" tăng lên với số tuyệt đối là 706 790 280 đồng (số tơng đối 6%) so với số phải thu vào đầu năm, tỷ lệ tăng trên chủ yếu là do cha thu đợc từ khách hàng (cho khách hàng chịu), nhng xét từng yếu tố, trong đó khoản mục "phải thu của khách hàng" tăng với số lợng lớn là: 2 607 459 024 đồng(54%), còn các khoản thu khác giảm 20%, điều này cho thấy Công ty cha chú trọng đến việc thu hồi nợ làm cho vốn của Công ty bị giảm xuống. Khoản mục"trả trớc cho ngời bán" giảm 2 192 313 198 đồng (45%) với con số này thể hiện việc Công ty mua nguyên vật liệu rất thuận lợi tạo đợc lòng tin cho các nhà cung cấp, Công ty dùng số tiền này để thanh toán các khoản chi trả ngay phục vụ các công trình. Việc tăng các khoản phải thu chủ yếu là từ khách hàng là do các do các hạng mục công trình, công trình đã hoàn thành nhng cha quyết toán đợc. Công ty cần có biện pháp nhằm thu hồi nhanh các khoản nợ trong thời gian tới.
Để thấy đợc mức độ ảnh hởng của các khoản phải thu cũng nh các khoản phải trả ảnh hởng đến tình hình tài chính của Công ty nh thế nào ta cần phải so sánh với tổng số tài sản lu động.
+ Các khoản phải thu so với tài sản lu động:
Chỉ tiêu Các khoản phải thu Tài sản lu động tỉ lệ % Đầu năm 11 618 318 306 25 297 958 091 46 Cuối kỳ 12 325 108 586 19 994 684 666 61.6
Qua bảng phân tích trên ta thấy tỉ lệ các khoản phải thu so với tổng tài sản l u động tăng từ 46% đến 61.6%, tỉ lệ này tăng chủ yếu là do tổng tài sản lu động giảm, cộng với lợng tiền bị chiếm dụng tăng lên về cuối năm là 711 790 280 đ
Điều này đòi hỏi Công ty phải tích cực thu hồi công nợ hơn nữa để tăng vốn lu động và khả năng thanh toán của Công ty.
+ Khoản phải trả so với tài sản lu động:
Chỉ tiêu Các khoản phải trả Tài sản lu động tỉ lệ % Đầu năm 26 877 932 928 25 297 958 091 106 Cuối kỳ 20 116 684 323 19 994 684 666 100
Tài sản lu động cuối năm của Công ty giảm một lợng lớn, yêu cầu thanh toán của Công ty cũng giảm theo, cụ thể cuối kỳ giảm so với đầu năm là 6%, tuy nhiên yêu cầu thanh toán của Công ty luôn vợt cả số tài sản lu động thực tế có thể chuyển đổi cho các khoản thanh toán. Điều này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ của Công ty cuối năm bớt khó khăn so với đầu năm.
Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy tổng "các khoản phải trả" cuối năm giảm đáng kể sổ tuyệt đối là: 5 945 703 631đ, giảm tơng đối là: 32% trong đó chủ yếu là khoản vay ngắn hạn giảm: 747 987 362 đ, giảm tơng đối là: 39.9%, điều đó làm tiết kiệm đợc rất nhiều khoản lãi xuất phải trả. Khoản ngời mua trả tiền trớc giảm: 7 431 528 903 đ, giảm tơng đối là 60% cho thấy trong năm các khách hàng đặt thầu có rất ít tiền đặt trớc. Một mặt do khó khăn chung về tài chính, mặt khác để đảm bảo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, có thêm tài sản dự trữ, nên Công ty sẵn sàng tham gia nhận thầu các công trình mà không cần nhiều lợng tiền ứng trớc nh mọi năm. Khoản phải trả công nhân viên giảm một lợng đáng kể là:348 415 867 đồng (40%). Nguyên nhân là do việc giảm biên chế, thay đổi cơ cấu lao động trong Công ty, cộng với việc đảm bảo tốt chăm lo đời sống vật chất cho công nhân viên, nên đã tiết kiệm đợc một khoản vốn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Bên cạnh đó các khoản: phải trả ngời bán tăng số tuyệt đối là:1 449 519 744 đ tăng tơng đối là 125%, phải nộp Nhà nớc tăng 466 990 257 đ (54%) cho thấy trong năm Công ty nhận đợc thêm một số công trình làm tăng tổng sản lợng của Công ty so với năm trớc. Đồng thời Công ty không hạn chế việc chiếm dụng vốn từ bên ngoài điều này trớc mắt là hợp lý
nhng về lâu dài nó sẽ gây khó khăn trong việc thanh toán của Công ty. Để biêt rõ hơn về vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng ta so sánh các khoản phải thu với các khoản phải trả.
11 618 318 306 Đầu năm 1998 --- ì 100% = 43% Đầu năm 1998 --- ì 100% = 43% 26 877 932 928 12 325 108 586 Cuối năm 1998 --- ì 100% = 61% 20 116 684 323
Tỷ lệ này cho thấy số vốn mà Công ty đi chiếm dụng luôn nhiều hơn số vốn bị chiếm dụng về cuối năm lợng đi chiếm dụng giảm, lợng bị chiếm dụng tăng lên dẫn đến Công ty thừa vốn để ứ đọng vừa thiếuvốn để kinh doanh. Tuy nhiên lợng vốn Công ty chiếm dụng đợc lớn hơn lợng bị đơn vị khác chiếm dụng sẽ là một thuận lợi vì Công ty có thể tạo ra lợi nhuận trên vốn chiếm dụng đợc còn vốn bị chiếm dụng là vốn không có khả năng sinh lời.