Kế toán các khoản phải thu, phải trả khác :

Một phần của tài liệu kế toán nghiệp vụ công nợ tại công ty xuất nhập khẩu tổng hợp và đầu tư imexco (Trang 48 - 105)

1. Kế toán khoản phải thu khác :

1.1. Những vấn đề cơ bản : các khoản phải thu khác gồm :

- Giá trị tài sản thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền.

- Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân, tập thể gây ra hư hỏng làm mất mát vật tư, hàng hoá … đã được xử lý bồi thường.

- Các khoản cho vay, mượn vật tư, tiền vốn có tính chất tạm thời không lấy lãi.

- Các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi đầu tư XDCB, chi phí sản xuất kinh doanh nhưng không được cấp có thẩm quyền duyệt phải thu hồi hoặc chờ xử lý.

- Các khoản tiền chuyển cho đơn vị nhận uỷ thác xuất nhập khẩu nộp hộ để mua hàng hoặc nộp hộ các loại thuế.

- Các khoản phải thu khác. 1.2. Tài khoản sử dụng :

- Tài khoản sử dụng : 138 – Phải thu khác.

- Tài khoản 138 dùng để phản ánh các khoản nợ và tình hình thanh toán về các khoản nợ phải thu ngoài phạm vi đã phản ánh ở TK131, và TK136 như giá trị tài sản thiếu được phát hiện chưa xác định rõ nguyên nhân đang chờ quyết định xử lý, các khoản chi không được cấp có thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi hoặc chờ xử lý, các khoản cho vay, cho mượn vật tư, tiền vốn có tính chất tạm thời ….

+ TK1381 – TS thiếu chờ xử lý : phản ánh giá trị tài sản thiếu chưa xđ nguyên

nhân.

+ TK1388 – Phải thu khác : Phản ánh các khoản phải thu của đơn vị ngoài các khoản phải thu phản ánh ở TK 131, TK 136, TK 1381.

1.3. Sơ đồ hạch toán :

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel(: 0918.775.368

TK 138 Sdđk : XXX

- Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết.

- Phải thu của cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị) đối với tài sản thiếu đã xác định rõ nguyên nhân.

- Giá trị tài sản thiếu được kết chuyển vào các tài khoản liên quan theo quyết định xử lý.

- Số tiền đã thu được của khoản nợ thuộc phải thu khác.

Sdck : XXX

Các khoản nợ còn phải thu thuộc nghiệp vụ

nhóm phải thu khác.

111, 112, 152, 153, 155, ….

Cho mượn tiền hoặc tài sản

Hoặc phải thu bồi thường

138 111, 112, 152,

Khi thu hồi tài sản cho

mượn

2. Kế toán các khoản phải trả khác :2.1. Những vấn đề cơ bản :2.1. Những vấn đề cơ bản : 2.1. Những vấn đề cơ bản :

- Các khoản phải trả phải nộp khác là các khoản phải trả phải nộp ngoài nội dung đã phản ánh ở các TK khác (từ TK 331 đến 336), gồm: giá trị tài sản thừa chưa hoặc đã xác định được nguyên nhân; trích và thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ; các khoản phải trả cho đơn vị bên ngoài do nhận ký cược ký quỹ ngắn hạn; các khoản lãi phải trả cho các bên tham gia liên doanh; cổ tức phải trả; các khoản đi vay, mượn vật tư tiền vốn … có tính chất tạm thời.

- Các khoản phải trả, phải nộp khác. 2.2. Tài khoản sử dụng :

- Tài khoản sử dụng : TK 338 – phải trả, phải nộp khác.

- Tài khoản 338 được dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp ngoài nội dung phản ánh ở các tài khoản khác (từ TK331 đến TK336). - Tài khoản 338 có 5 TK cấp 2 :

+ TK 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết. + TK 3382 – Kinh phí công đoàn.

+ TK 3383 – Bảo hiểm xã hội.

111, 152, …

Xử lý tài sản thiếu mất (Khấu trừ lương, cho giảm vốn KD)

+ TK 3388 – phải trả, phải nộp khác. - TK 338 có số bên có, phản ánh : + Số tiền còn phải trả, phải nộp.

+ BHXH, BHYT và KPCĐ đã trích chưa nộp đủ cho cơ quan quản lý hoặc số quỹ để lại cho đơn vị chưa chi hết.

+ Giá trị tài sản phát hiện thừa còn chờ giải quyết.

- Tài khoản này có thể có số dư bên Nợ, phản ánh số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc số BHXH và kinh phí cố định vượt chi chưa được cấp bù.

Sdđk : XXX

- Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết (chưa xác định rõ nguyên nhân).

- Giá trị tài sản thừa phải trả

cho cá nhân, tập thể.

- Trích BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn vào chi phí SXKD.

- Các khoản thanh toán với CNV về tiền nhà, điện, nước ở tập thể.

- Trích BHYT và tiền lương CNV. - Kết chuyển giá trị tài sản

thừa vào các tài khoản liên quan - BHXH phải trả cho CNV - KPCĐ chi tại đơn vị - Số BHXH, BHYT và kinh phí cố định đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHXH, BHYT, kinh phí cố định. TK 338

2.3. Sơ đồ hạch toán : SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP ` 711, 632, … 3 381 152, 153, 157, … căn cứ quyết định xử lý TS thừa Tài sản thừa chờ xử lý

111, 112, 334 3382, 3383, 3384 622, 627, 641, 642, 334 Sử dụng quỹ BHXH, BHYT KPCĐ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 511. 515 3 387 111, 112,131,112,152

Kết chuyển doanh thu kỳ kế toán

Doanh thu chưa thực hiện 111,1 12 111, 112, 152, …. Trả lại tài sản mượn Mượn tài sản tạm

thời 111, 112 33 88 4 21 Chi tiền lãi cho các bên liên doanh Chia lãi cho các bên liên doanh

Trả lại tiền cho khách

111, 112, 152, …

IV. Kế toán các khoản tạm ứng : 1. Khái niệm :

- Khoản tạm ứng là 1 khoản tiền hoặc vật tư giao cho người nhận tạm ứng để thực hiện công việc đã được phê duyệt.

- Tiền tạm ứng là khoản tiền doanh nghiệp ứng trước cho CNV để sử dụng vào mục đích mua vật tư, hàng hoá và các chi phí thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh; là khoản tiền hoặc vật tư giao cho các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp không có tổ chức kế toán riêng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Nguyên tắc kế toán :

- Người nhận tạm ứng phải là CNV của doanh nghiệp.

- Chỉ giao tạm ứng khi có giấy đề nghị tạm ứng đã được thủ trưởng và kế toán trưởng ký duyệt.

- Tiền tạm ứng phải sử dụng đúng mục đích đề nghị tạm ứng. Khi hoàn thành công việc người nhận tạm ứng phải lập bảng kê thanh toán tạm ứng đính kèm với các chứng từ gốc. Số tạm ứng chi không hết phải nộp quỹ, nếu quá thời hạn quy định mà chưa nộp thì kế toán được phép trừ vào lương của người nhận tạm ứng đó.

3. Kế toán chi tiết :

- Chứng từ : phiếu chi kèm phiếu đề nghị tạm ứng; bảng thanh toán tạm ứng.

- Mở sổ chi tiết theo dõi chặt chẽ từng người nhận tạm ứng, từng khoản, từng lần tạm ứng và thanh toán tạm ứng.

4. Kế toán tổng hợp :- Tài khoản sử dụng :- Tài khoản sử dụng : - Tài khoản sử dụng :

+ TK 141 – Tạm ứng, để theo dõi các khoản tạm ứng cho cán bộ công nhân viên

của doanh nghiệp và tình hình thanh toán các khoản tạm ứng đó.

- Sơ đồ hạch toán :

C. Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi :I. Khái niệm : I. Khái niệm :

- Dự phòng nợ phải thu khó đòi là khoản thiệt hại về nợ phải thu khó đòi được tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm bù đắp thiệt hại thực

- Các khoản tạm ứng đã thanh toán theo số chi tiêu thực tế đã được duyệt. - Số tạm ứng chi không hết. TK 141 Sdđk : XXX - Các khoản tiền, vật tư đã tạm

ứng cho công nhân, viên chức và người lao động của doanh nghiệp.

Sdck : XXX Số tiền tạm ứng chưa thanh toán 111, 112 Xuất quỹ tiền giao tạm ứng 141 111, 334 Phần chi không hết nộp lại quỹ TM Hoặc trừ lương : CL (1) > (2) 152, 627, 641, 642, ….

Số tiền được chi thêm :

Thanh toán tạm ứng mua vật liệu chi phí hđkd

ánh giá trị thuần tuý có thể thực hiện được của các khoản phải thu. Số tiền thực sự sẽ thu được trên BCĐKT lúc cuối năm.

II. Những vấn đề cơ bản:

1. Căn cứ ghi nhận nợ phải thu khó đòi:

- Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán từ 2 năm trở lên, kể từ ngày đến hạn thu nợ được ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kế nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được nợ.

- Trường hợp đặc biệt, tuy thời gian quá hạn chưa tới 2 năm nhưng đơn vị nợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc người nợ có các dấu hiệu khác như bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, … thì cũng được ghi nhận là khoản nợ khó đòi.

2. Biện pháp xử lý nợ phải thu khó đòi :

- Doanh nghiệp phải lập Hội đồng để xác định các khoản nợ phải thu khó đòi.

- Hội đồng do Giám đốc thành lập với các thành phần bắt buộc là : Giám đốc, Kế toán trưởng, Trưởng phòng hoặc Phòng kinh doanh.

3. Mục đích lập dự phòng :

- Để giúp doanh nghiệp có nguồn kinh phí bù đắp khoản tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, nhằm bảo tồn vốn kinh doanh.

- Để đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ.

4. Điều kiện lập dự phòng :

- Phải có tên, địa chỉ, nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của từng đơn vị nợ hoặc người nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi.

- Để có căn cứ lập dự phòng nợ phải thu khó đòi doanh nghiệp phải có chứng từ gốc hoặc xác nhận của đơn vị nợ hoặc người nợ về số tiền còn nợ chưa trả, bao gồm : hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kế nợ, biên bản đối chiếu công nợ, …

5. Phương pháp lập dự phòng :

- Trên cơ sở điều kiện lập dự phòng về nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ phải thu khó đòi nói trên.

- Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết làm căn cứ để hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Tổng mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa bằng 20% tổng số dư nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm.

III. Phương pháp phản ánh :- Tài khoản sử dụng Tk139 – dự phòng phải thu khó đòi. - Tài khoản sử dụng Tk139 – dự phòng phải thu khó đòi.

- Tài khoản 139 dùng để phản ánh việc lập dự phòng và xử lý các khoản dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi hoặc có khả năng không đòi được.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel(: 0918.775.368

SdđK : XXX

- Số dự phòng được lập cho các khoản nợ phải thu khó đòi.

TK 139

- Các khoản nợ phải thu khó đòi không thu được phải xử lý xóa nợ.

- Hoàn nhập chênh lệch số

dư phòng đã lập không sử dụng hết đến cuối niên độ kế toán với

- Ngoài ra còn sử dụng tài khoản 004 – nợ khó đòi đã xử lý (TK ngoài BCĐKT). Tài khoản 004 dùng để phản ánh chi tiết số nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ theo từng người nợ và từng khoản nợ. SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP Sdck : XXX Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi còn lại 131, 138 39 1) 642 (6426) 0 04 ( 2b) ( 3b) 64 2 (6) ( 2a) 4a) ( 2a)

Diễn giải :

(1) Cuối niên độ kế toán, tính toán và lập dự phòng cho các khoản nợ phải thu khó đòi, kế toán ghi nhận:

Nợ TK 642(6426) :

Có TK 139 : chi phí dự phòng.

(2) Trong niên độ kế toán tiếp theo, nếu khoản nợ phải thu khó đòi thực sự không thể thu nợ được, căn cứ những văn bản có chứng cứ pháp lý, DN lập thủ tục xoá nợ, khi được phép xoá nợ, ghi:

(2a) Kết chuyển nợ xoá sổ:

Nợ TK 139 (nếu số dự phòng đã lập >= số nợ xoá sổ). Hoặc Nợ TK 642 (nếu số dự phòng đã lập <= số nợ xoá sổ). Có TK 131, 138 :

(2b) Ghi đơn vào bên nợ TK 004 “nợ khó đòi đã xử lý” : số nợ xoá sổ. (số nợ này được theo dõi trong thời hạn tối thiểu 5 năm, chờ khả năng khách hàng có điều kiện thanh toán).

(3) Đối với những khoản phải thu khó đòi đã xử lý xoá sổ, nếu sau này thu được nợ, kế toán ghi:

(3a) Phần nợ thu được xem như khoản thu nhập khác: 111,

112

11 (

Có TK 711 :

(3b) Đồng thời ghi đơn có TK 004 để giảm phần nợ khó đòi đã xoá sổ mà nay đã thu được.

(4) Cuối niên độ sau, kế toán so sánh mức lập dự phòng năm nay so với năm trước. Có 2 trường hợp:

(4a) Kế toán hành hoàn nhập dự phòng số chênh lệch mức lập dự phòng năm nay nhỏ hơn mức lập dự phòng còn lại đã lập cuối niên độ trước:

Nợ TK 139 :

Có TK 642(6426) : chênh lệch hoàn nhập dự phòng.

(4b) Kế toán tiến hành lập dự phòng số chênh lệch mức lập dự phòng năm nay lớn hơn mức lập dự phòng còn lại đã lập cuối niên độ trước:

Nợ TK 642(6426) :

Có TK 139 : chênh lệch lập dự phòng.

IV. Xử lý khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi :

- Khi các khoản nợ phải thu được xác định khó đòi, doanh nghiệp phải trích lập dự phòng theo các quy định trên đây; nếu số dự phòng phải trích lập cho năm kế hoạch bằng số dư dự phòng nợ phải thu khó đòi thì doanh nghiệp không phải trích lập; nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập năm trước, thì doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch giữa số phải trích lập cho năm kế hoạch với số dư khoản dự phòng đã trích lập năm trước; ngược lại, nếu số dự phòng phải trích cho năm kế hoạch thấp hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, thì doanh nghiệp phải

hoàn nhập vào thu nhập khác phần chênh lệch giữa số dư khoản dự phòng đã trích lập năm trước với số dự phòng phải trích lập cho năm kế hoạch.

- Thời điểm hoàn nhập dự phòng công nợ khó đòi đã lập và lập dự phòng mới được tiến hành tại thời điểm khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính hàng năm.

PHẦN 3. KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY IMEXCO A. Kế toán công nợ :

I. Kế toán hoạt động tự doanh : 1. Kế toán công nợ nghiệp vụ bán hàng trong nước : 1. Kế toán công nợ nghiệp vụ bán hàng trong nước :

1.1. Chứng từ kế toán :- Hợp đồng mua bán. - Hợp đồng mua bán.

- Hoá đơn bán hàng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, phiếu nhập kho. - Phiếu thu, giấy báo có ngân hàng.

- Bảng chấp thuận cho khách hàng được hưởng chiết khấu, giảm giá. - Tờ khai thuế.

1.2. Tài khoản sử dụng :

- Tài khoản 1311 - phải thu khách hàng trong nước. 1.3. Kế toán chi tiết :

- Phòng xuất nhập khẩu căn cứ vào HĐKT lập lệnh xuất kho rồi chuyển lên phòng kế `toán tài vụ kiểm tra về mã hàng, số lượng... nếu đầy đủ, chính xác thì chuyển cho BGĐ ký duyệt và lưu ở phòng XNK.

- Bộ phận lập hoá đơn căn cứ vào lệnh xuất kho sẽ lập HĐKPXK gồm 6 liên : 1 liên

Một phần của tài liệu kế toán nghiệp vụ công nợ tại công ty xuất nhập khẩu tổng hợp và đầu tư imexco (Trang 48 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w