Khuyến nghị

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý đào tạo theo nhu cầu xã hội của trường đại học kinh tế - kỹ thuật công nghiệp (Trang 107 - 112)

- Nhà nước cần có những cơ chế, chính sách phù hợp nhằm phát huy vai trò tự chủ, nâng cao trách nhiệm của Nhà trường trong việc huy động mọi nguồn lực thực hiện nhiệm vụ đào tạo.

- Bộ Giáo dục - Đào tạo xây dựng chương trình kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo chuyên ngành trong cả nước tạo điều kiện thống nhất kiến thức bộ môn và nâng dần trình độ chuyên môn.

- Ban Giám hiệu nhà trường nghiên cứu chiến lược, xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ và phát triển ĐNGV.

- Xây dựng cơ chế tuyển dụng rõ ràng, công khai nhằm thực hiện tốt việc nâng ngạch, đánh giá xếp loại GV theo tiêu chuẩn chức danh, đồng thời có chế độ khen thưởng, đề bạt,… với những GV xuất sắc, xử lý hoặc đào thải những GV không đủ tiêu chuẩn nhằm làm cho chất lượng ĐNGV tốt hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Xây dựng cơ chế chính sách đồng bộ để GV yên tâm với nhiệm vụ của mình. - Tăng cường biện pháp quản lý về mọi mặt, mạnh dạn giao việc và tạo cơ chế tích cực hơn để các Khoa, Tổ môn và các cá nhân trong nhà trường phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo.

- Chủ động hợp tác với các doanh nghiệp; người dạy- người học và người sử dụng nhân lực.

- Tạo điều kiện đầu tư về kinh phí mua sắm thiết bị dạy học cho các trường theo hướng hiện đại hoá.

- Giao quyền tự chủ và chịu trách nhiệm cao hơn cho nhà trường trong việc liên kết đào tạo, nhất là khai thác các điều kiện và nguồn lực hỗ trợ dạy học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ giáo dục và Đào tạo, Tài liệu hội thảo (2007), Đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học và cơ cấu chính sách đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp,

Hà Nội.

2. Bộ giáo dục và Đào tạo, Thông báo kết luận của Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân và triển khai một số công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội, Thông

báo số 949 ngày 28 tháng 12 năm 2009.

3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2003), Điều lệ Trường Đại học Công lập.

4. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục.

5. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin, 1998.

7. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.

8. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.

9. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.

10. Phạm Minh Hạc (2007), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục - Hà Nội.

11. Hà Sỹ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, tập 2 và 3, NXB Giáo dục - Hà Nội.

12. Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam, Tổng cục tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng (1999).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

13. Phan Văn Kha (2006), Các giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa đào

tạo với sử dụng nhân lực có trình độ trung cấp chuyên nghiệp ở Việt Nam,

Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ mã số: B2003 - 52TDD50 của Viện chiến lược và Chương trình giáo dục.

14. Phan Văn Kha (2006), "Phát triển giáo dục trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí giáo dục, số 14.

15. Phan Văn Kha (2007), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị

trường ở Việt Nam, NXB Giáo dục.

16. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 17. Luật giáo dục Nguyễn Văn Lê (2005), Khoa học quản lý nhà trường, NXB trẻ

Thành phố Hồ Chí Minh (sửa đổi), NXB Chính trị Quốc gia, năm 2003.

18. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoàn (1998), Giáo dục học, tập 2, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

19. GS.TS. Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực của Doanh nghiệp, NXB

Khoa học kỹ thuật.

20. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý

giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục Trung ương 1, Hà Nội.

21. Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 22. Phạm Văn Sơn (2009), Đào tạo và phát triển nhân lực quản lý giáo dục

hướng nghiệp - Thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Học

viện Quản lý Giáo dục, Hà Nội.

23. Phạm Văn Sơn (2009), Tư vấn nghề nghiệp - việc làm, bài giảng cho sinh viên Học viện Quản lý Giáo dục.

24. Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp, Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010; 2010 - 2011; 2011 - 2012.

25. Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2001. 26. Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1999.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

II. Tài liệu Internet

28. Trang WEB của Bộ giáo dục và Đào tạo: www.moet.gov.vn

29. Trang WEB của Bộ Công thương: www.mot.gov.vn

30. www.Vietnamnet.vn

31. www.Edu.net.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phụ lục 1

BỘ CÔNG THƢƠNG

Trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho học sinh - sinh viên)

Để đánh giá được chất lượng quản lý đào tạo theo nhu cầu xã hội của trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp và góp phần nâng cao quản lý đào tạo của nhà trường, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo trong giai đoạn mới. Xin Anh/ Chị vui lòng trả lời các câu hỏi.

Các thông tin anh/ chị ‎cung cấp chỉ phục vụ duy nhất cho mục đích nghiên cứu khoa học và sẽ không được sử dụng cho các mục đích nào khác.

Rất cảm ơn vì sự giúp đỡ của anh/ chị! Thông tin cá nhân (Không bắt buộc)

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý đào tạo theo nhu cầu xã hội của trường đại học kinh tế - kỹ thuật công nghiệp (Trang 107 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)