Phịng cháy là khâu quan trọng nhất trong cơng tác phịng cháy chữa cháy vì khi đám cháy đã xảy ra thì dù biện pháp chống cháy cĩ hiệu quả như thế nào thì thiệt hại vẫn to lớn và kéo dài.
Các biện pháp phịng tránh tối đa sự cố do hỏa hoạn:
- Thường xuyên tuyên truyền giáo dục để mọi người hiểu rõ và tự nguyện tham gia phịng cháy chữa cháy là vấn đề hết sức cần thiết và quan trọng.
- Cần làm rõ bản chất và đặc điểm quá trình cháy của các loại nguyên liệu và sản phẩm đang sử dụng. Các yếu tố dễ dẫn tới cháy nổ của chúng và phương pháp đề phịng để khơng xảy ra sự cố.
- Trong từng phân xưởng phải cĩ bình chữa cháy. Nhà máy phải cĩ hệ thống nước cho phịng cháy chữa cháy.
- Nước thường được dùng để dập tắt đa số các chất cháy. Để dập cháy các chất cháy dạng lỏng, rắn hay làm lạnh bề mặt kim loại bị nung nĩng, người ta dùng bụi nước dưới dạng vịi phun cao áp.
- Những tịa nhà hay cơng trình cĩ nguy cơ cháy nổ cao phải bố trí cuối hướng giĩ chủ đạo đồng thời phải cĩ giải pháp ngăn chặn cháy lây ra các khu vực khác bằng các khoảng trống, các dãy cây xanh hoặc tường ngăn cháy.
- Phải cĩ đường đi lại giữa các phân xưởng, kho… để xe cứu hỏa và người cĩ thể chạy đến để dập cháy.
- Các phương tiện chữa cháy phải đặt ở nơi thuận lợi. Bơm chữa cháy phải cĩ nguồn điện riêng độc lập với nguồn điện của nhà máy.
- Cấm lửa, cấm hút thuốc trong các phân xưởng sản xuất. Các chất lỏng dễ bắt lửa phải dùng kho cách lửa riêng biệt như nhiên liệu đốt lị, xăng…
- Trong các phân xưởng sản xuất bố trí thêm cầu thang thốt hiểm hay lối thốt hiểm cĩ cửa mở ra ngồi.