Thiết kế câu hỏi theo ma trận

Một phần của tài liệu Tập huấn (Đổi mới DG KQHT của HS môn Sinh) (Trang 39 - 42)

VI − Quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

6.4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận

Căn cứ vμo mục tiêu vμ ma trận để thiết kế các loại câu hỏi (tự luận, TNKQ…) bao hμm đầy đủ nội dung kiến thức vμ mức độ nhận thức cần đánh giá cho toμn bộ đề kiểm tra đã xác định.

Mức độ khó vμ nội dung của các câu hỏi đ−ợc xây dựng dựa trên hệ thống mục tiêu đã xác định ở b−ớc 2 vμ ma trận đã đ−ợc thiết kế ở b−ớc 3.

Vì hình thức TNKQ có nhiều dạng câu hỏi, căn cứ vμo xác suất đoán mò của mỗi dạng mμ tỉ lệ hợp lí nên lμ: 60−70% câu nhiều lựa chọn: 10−20% câu ghép đôi: 10% câu điền khuyết vμ 5−10% câu đúng/sai (tính theo tổng số câu TNKQ).

6.5. Xây dựng đáp án vμ biểu điểm

Theo quy chế của Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo, thang cho điểm đánh giá ở cấp, bậc học giáo dục phổ thông gồm 11 bậc: 0, 1, 2… → 10 điểm, có thể có điểm lẻ 0,5 ở bμi kiểm tra học kì vμ kiểm tra cuối năm.

Biểu điểm với hình thức tự luận: gồm các nội dung cần trả lời vμ số điểm

cho từng nội dung đó.

Biểu điểm với hình thức trắc nghiệm khách quan:

Điểm tối đa toμn bμi lμ 10 đ−ợc chia cho các dạng câu hỏi với mức độ khó, dễ khác nhau.

Biểu điểm với hình thức kết hợp trắc nghiệm khách quan vμ tự luận: Điểm

tối đa toμn bμi lμ 10, phân phối cho từng phần tự luận vμ trắc nghiệm khách quan tuỳ thời gian lμm bμi vμ mức độ khó của các câu hỏi.

Các đề kiểm tra 45 phút của môn Sinh học th−ờng phân phối số điểm cho phần trắc nghiệm khách quan lμ 4 điểm vμ tự luận 6 điểm; cũng có thể lμ 5 – 5 hoặc 4,5 – 5,5 tuỳ yêu cầu cụ thể của đề kiểm tra.

Bộ đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập gồm các đề kiểm tra nói, kiểm tra 45 phút, kiểm tra học kì cần đ−ợc xây dựng đúng quy trình, có chất l−ợng tốt lμ một yếu tố quan trọng góp phần thực hiện đổi mới đánh giá vμ đổi mới ph−ơng pháp dạy học môn Sinh học THCS.

Muốn vậy, sau khi ra đề, GV cần xem xét chất l−ợng câu hỏi theo một số tiêu chí cơ bản. Nếu cần, phải điều chỉnh một số câu ch−a đạt yêu cầu.

Ví dụ 1: Các tiêu chí xem xét chất l−ợng của câu hỏi có nhiều lựa chọn

Hãy đặt ra các câu hỏi d−ới đây với mỗi câu hỏi mμ anh/chị biên soạn. Nếu một hoặc một số câu hỏi có câu trả lời lμ “không”, hãy xem xét lại chất l−ợng của câu hỏi mμ anh/chị biên soạn.

(1) Câu hỏi có đánh giá những nội dung quan trọng của mục tiêu ch−ơng trình giảng dạy hay không?

(2) Câu hỏi có phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bμy, trọng tâm cần nhấn mạnh vμ số điểm hay không?

(3) Câu dẫn có đặt ra câu hỏi trực tiếp hay một số vấn đề cụ thể hay không? (4) Cán bộ ra đề sử dụng ngôn ngữ vμ hình thức trình bμy riêng để biên soạn câu hỏi hay chỉ đơn thuần trích dẫn những lời trong sách giáo khoa?

(5) Từ ngữ vμ cấu trúc câu hỏi có rõ rμng vμ dễ hiểu đối với mọi HS hay không?

(6) Mỗi ph−ơng án nhiễu (nền) có hợp lí đối với những HS không có kiến thức hay không?

(7) Nếu có thể, mỗi ph−ơng án sai có đ−ợc xây dựng dựa trên các lỗi thông th−ờng hay nhận thức sai lệch của HS hay không?

(8) Đáp án đúng của câu hỏi nμy có độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bμi kiểm tra hay không?

(9) Tất cả các ph−ơng án đ−a ra có đồng nhất vμ phù hợp với nội dung của câu dẫn hay không?

(10) Có hạn chế đ−a ra ph−ơng án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có ph−ơng án nμo đúng” hay không?

(11) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất hay không?

Ví dụ 2: Các tiêu chí xem xét chất l−ợng của câu hỏi tự luận

Đặt ra các câu hỏi d−ới đây đối với mỗi câu hỏi trong bμi kiểm tra mμ anh chị biên soạn. Nếu một hoặc một số câu hỏi có câu trả lời lμ “không”, hãy xem xét lại chất l−ợng của câu hỏi đó.

(1) Câu hỏi có đánh giá nội dung quan trọng của chuẩn ch−ơng trình hay không (kiến thức, kỹ năng)?

(2) Câu hỏi có phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bμy, trọng tâm cần nhấn mạnh vμ số điểm hay không?

(3) Câu hỏi có yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vμo các tình huống mới hay không?

(4) Xét trong mối quan hệ với các câu hỏi khác của bμi kiểm tra, câu hỏi tự luận có thể hiện nội dung vμ cấp độ t− duy đã nêu trong tiêu chí kiểm tra hay không?

(5) Nội dung câu hỏi có cụ thể hay không? Nó có đặt ra một yêu cầu vμ các h−ớng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó hay chỉ đ−a ra một yêu cầu chung chung mμ bất cứ một câu trả lời nμo cũng phù hợp?

(6) Yêu cầu của câu hỏi có phù hợp với trình độ vμ nhận thức của HS hay không?

(7) Để đạt đ−ợc điểm cao, HS phải chứng minh quan điểm của mình hơn lμ nhận biết về thực tế, khái niệm…?

(8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi có truyền tải đ−ợc hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến HS hay không?

(9) Câu hỏi có đ−ợc diễn đạt theo cách giúp HS hiểu đ−ợc: − Độ dμi của câu trả lời ?

− Mục đích của bμi luận ? − Thời gian viết bμi luận ?

− Tiêu chí đánh giá/chấm điểm bμi luận?

(10) Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm vμ chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi có nêu rõ: bμi lμm của HS sẽ đ−ợc đánh giá dựa trên những lập luận logic mμ HS đó đ−a ra để chứng minh vμ bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần lμ quan điểm mμ chúng đ−a ra?

(Nguồn: Trích từ cuốn H−ớng dẫn giáo viên để đạt đ−ợc kết quả cao trong đánh giá HS trên lớp: Một cách thức tiếp cận đánh giá (trang 35). Tác giả: Giáo

s− A.J.Nitko vμ giáo s− T−C Hsu, 1987, Pittsburgh, PA: Viện thực hμnh vμ Nghiên cứu giáo dục, Đại học Pittsburgh.

Một phần của tài liệu Tập huấn (Đổi mới DG KQHT của HS môn Sinh) (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)