V − Kĩ thuật thiết kế câu hỏ
c) Một số cơ sở để viết câu TNKQ áp dụng năng lực lập luận của HS
5.3. 4 Câu điền khuyết
Cấu tạo gồm 3 phần: phần câu lệnh, phần nội dung vμ phần cung cấp thông tin.
− Câu lệnh: Hãy chọn từ hoặc cụm từ đã cho điền vμo chỗ trống ở các câu sau đây để đ−ợc câu trả lời đúng.
− Phần nội dung bao gồm những câu có chỗ để trống (…..) để điền từ thích hợp.
− Phần cung cấp thông tin gồm những từ hoặc cụm từ cho tr−ớc, trong đó số cụm từ phải nhiều hơn số chỗ trống cần điền để tăng sự cân nhắc khi lựa chọn.
Ra câu hỏi điền khuyết cũng có thể không có phần cung cấp thông tin. HS phải tự tìm từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vμo chỗ trống. Vì vậy câu điền khuyết phải viết sao cho mỗi chỗ trống chỉ có một cụm từ đ−ợc chọn lμ điền đúng, tránh tình trạng một chỗ trống mμ thích ứng với nhiều cụm từ khác nhau, gây khó khăn cho việc chấm điểm, tính khách quan sẽ bị giảm.
Khi viết loại câu hỏi điền khuyết cần chú ý:
− Bảo đảm mỗi chỗ trống chỉ điền đ−ợc một từ hoặc cụm từ.
− Mỗi câu nên chỉ có một hoặc hai chỗ trống, đ−ợc bố trí ở giữa hay cuối câu. Độ dμi của các khoảng trống nên bằng nhau để HS không đoán đ−ợc từ phải điền lμ dμi hay ngắn.
− Tránh dùng những câu trích nguyên văn trong SGK vì sẽ khuyến khích HS học thuộc lòng.
Tốt nhất mỗi chỗ trống nên cho 3−4 ph−ơng án trong đó chỉ có một ph−ơng án đúng. Ví dụ 1 Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vμo chỗ trống a. 7 b. 9 c. cơ liên s−ờn d. phế nang e. túi phổi lớn f. máu đỏ t−ơi g. máu pha h. cơ hoμnh
Cột sống thỏ có (1) …đốt sống cổ; hệ cơ xuất hiện thêm (2) …, tham gia vμo hô hấp. Phổi có nhiều (3) ….lμm tăng diện tích trao đổi khí; có 2 vòng tuần hoμn với tim 4 ngăn hoμn chỉnh, máu đi nuôi cơ thể lμ (4) …
1 2 3 4
Ví dụ 2
Em hãy điền từ, cụm từ thích hợp vμo chỗ trống (A, B, C) trong sơ đồ các hμng rμo phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm (vi khuẩn, virut).
A: ………. B: ………. B: ………. C: ……….
Trên đây lμ hai dạng câu hỏi tự luận vμ bốn dạng câu trắc nghiệm khách quan th−ờng dùng để kiểm tra kiến thức môn Sinh học. Ngoμi ra, còn sử dụng một số dạng câu kiểm tra khác nh− chú thích hình vẽ, ghi công thức lên hình, sắp xếp lại trình tự các b−ớc theo đúng quy trình v.v.…
Một số sơ suất th−ờng gặp khi ra đề TNKQ
− Dạng nhiều lựa chọn:
+ Có nhiều hơn một ph−ơng án đúng. + Không có ph−ơng án nμo đúng.
+ Lệnh không thống nhất: Khoanh tròn, đánh dấu, gạch chân, … + Hình vẽ không chính xác, quên chiều mũi tên,…
+ Ph−ơng án nhiễu không HS nμo bị mắc.
+ Câu phủ định không gạch chân, không in đậm.
+ Có các ph−ơng án nhiễu phủ định nhau hoặc đồng nghĩa. − Dạng đúng/sai: câu khẳng định không rõ tính đúng, sai − Dạng điền khuyết:
+ Từ hoặc cụm từ cần điền không đơn trị. + Cụm từ cần điền quá dμi.
Vi khuẩn, virut
Xâm nhập