Xác định mục tiêu dạy học

Một phần của tài liệu Tập huấn (Đổi mới DG KQHT của HS môn Sinh) (Trang 35 - 37)

VI − Quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

6.2. Xác định mục tiêu dạy học

Cần liệt kê chi tiết các mục tiêu giảng dạy nh− lμ kết quả của việc dạy học (về kiến thức, kĩ năng, thái độ) vμ cụ thể hoá chi tiết, tỉ mỉ đối với bμi kiểm tra.

Mục tiêu dạy học có thể đ−ợc phân thμnh bốn cấp độ nh− sau:

Hệ thống mục tiêu giáo dục THCS th−ờng đ−ợc phát biểu theo ba lĩnh vực: kiến thức, kĩ năng vμ thái độ. Trong đó kiến thức vμ kĩ năng lại nêu rõ hơn các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng (theo B.S Bloom).

(1) Nhận biết: Ghi nhớ các sự kiện, thuật ngữ các khái niệm vμ các nguyên lí

d−ới hình thức mμ chúng ta đã đ−ợc học. Đ−ợc cụ thể hóa bằng các động từ nh−: − Định nghĩa, kể tên, nêu viết: trình bμy, thuật ngữ, khái niệm…

Hệ thống mục tiêu môn học toμn cấp

Hệ thống mục tiêu môn học từng khối

Hệ thống mục tiêu từng ch−ơng, từng phần

− Nhận ra, nhớ lại, phân biệt các sự kiện, các tính chất, các hiện t−ợng… − Xác định các nguyên lí, mệnh đề, định luật.

(2) Thông hiểu: hiểu các khái niệm cơ bản đã học, có thể sử dụng chúng khi

chúng đ−ợc thể hiện theo một cách t−ơng tự cách GV giảng hoặc ví dụ SGK, có thể thay đổi thông số hay lμ điều kiện của thí nghiệm, không nhất thiết phải liên hệ với các t− liệu khác. Đ−ợc cụ thể hoá bằng các động từ nh−:

− Biến đổi, diễn tả, biểu thị, minh hoạ: ý nghĩa, định nghĩa, qui trình, tóm tắt, quá trình…

− Giải thích, so sánh, phân biệt, xếp đặt lại, chứng minh các mối liên hệ, các quan điểm, các lí thuyết, các ph−ơng pháp,…

(3) Vận dụng: Khái quát hoá hoặc trừu t−ợng hoá vμo tình huống cụ thể.

Đ−ợc cụ thể hoá nh−:

− Vận dụng kiến thức, sử dụng ph−ơng pháp,…

− Lập luận từ những giả thuyết đã cho để tìm ra vấn đề mới.

− Tạo ra đ−ợc sự liên kết lôgic giữa các khái niệm cơ bản vμ có thể vận dụng chúng để tổ chức lại, sắp xếp lại các thông tin trong SGK, trong bμi giảng của GV. ở mức độ cao hơn lμ HS có thể sử dụng các khái niệm, các qui trình, quá trình để giải quyết các vấn đề mới không giống với những điều đã đ−ợc học hoặc trình bμy trong SGK. Đây lμ những vấn đề giống với các tình huống HS sẽ gặp phải ngoμi xã hội.

Ví dụ: Nội dung đề kiểm tra 45 phút học kì II lớp 9

Các chủ đề chính Chuẩn kiến thức Phần I: Ch−ơng VI: ứng dụng di truyền học

− Định nghĩa đ−ợc hiện t−ợng thoái hóa giống, −u thế lai; nêu đ−ợc nguyên nhân thoái hoá giống vμ −u thế lai; nêu đ−ợc ph−ơng pháp tạo −u thế lai vμ khắc phục thoái hóa giống đ−ợc ứng dụng trong sản xuất.

Phần II: Ch−ơng I: Sinh vật vμ môi tr−ờng

− Nêu đ−ợc khái niệm: môi tr−ờng, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái.

− Nêu đ−ợc ảnh h−ởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm) đến sinh vật.

− Nêu đ−ợc một số nhóm sinh vật dựa vμo giới hạn sinh thái của một số nhân tố sinh thái (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm). Nêu đ−ợc một số ví dụ về sự thích nghi của sinh vật với môi tr−ờng. − Kể đ−ợc một số mối quan hệ cùng loμi vμ khác loμi.

Phần II: Ch−ơng II Hệ sinh thái

− Nêu đ−ợc một số đặc tr−ng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thμnh phần nhóm tuổi.

− Nêu đ−ợc định nghĩa quần xã.

− Trình bμy đ−ợc các tính chất cơ bản của quần xã, các mối quan hệ giữa ngoại cảnh vμ quần xã, giữa các loμi trong quần xã vμ sự cân bằng sinh học.

− Nêu đ−ợc các khái niệm: hệ sinh thái, chuỗi vμ l−ới thức ăn. Phần II:

Ch−ơng III Con ng−ời, dân số vμ môi tr−ờng

− Nêu đ−ợc các tác động của con ng−ời tới môi tr−ờng, đặc biệt lμ nhiều hoạt động của con ng−ời lμm suy giảm hệ sinh thái, gây mất cân bằng sinh thái.

− Nêu đ−ợc khái niệm ô nhiễm môi tr−ờng.

− Nêu đ−ợc một số chất gây ô nhiễm môi tr−ờng: các khí công nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các tác nhân gây đột biến. − Nêu đ−ợc hậu quả của ô nhiễm môi tr−ờng ảnh h−ởng tới sức

khoẻ vμ gây ra nhiều bệnh tật cho con ng−ời vμ sinh vật. Phần II:

Ch−ơng IV: Bảo vệ môi tr−ờng

− Nêu đ−ợc các dạng tμi nguyên chủ yếu (tμi nguyên tái sinh, không tái sinh vμ năng l−ợng vĩnh cửu).

Từ các mục tiêu liệt kê ra ở mỗi chủ đề, chúng ta lựa chọn mỗi chủ đề, mỗi mạch kiến thức những kiến thức cơ bản nhất trọng tâm nhất để lên kế hoạch mỗi chủ đề lấy bao nhiêu câu hỏi, đ−ợc bao nhiêu điểm, loại câu hỏi TNKQ hay tự luận, thuộc mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu hay vận dụng.

Một phần của tài liệu Tập huấn (Đổi mới DG KQHT của HS môn Sinh) (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)