Phân tích các nguyên nhân gây ra tổn thất nguyên vật liệu, năng

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của việc đầu tư một máy nhuộm cuộn ủ lạnh coldpadbatch (cpb) tại nhà máy nhuộm (Trang 36 - 38)

II. Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho nhà máy nhuộ m công ty

2.4.Phân tích các nguyên nhân gây ra tổn thất nguyên vật liệu, năng

1. Lựa chọn trọng tâm đánh giá sản xuất sạch hơn tại nhà máy nhuộm:

2.4.Phân tích các nguyên nhân gây ra tổn thất nguyên vật liệu, năng

ợng:

Công đoạn 1: "Khám vải" và công đoạn 2 "bỏ khâu" không gây ra tổn thất nguyên nhiên vật liệu, do đó ta không tiến hành phân tích 2 công đoạn này.

Bảng1: Phân tích nguyên nhân gây ra tổn thất nguyên vật liệu, năng lợng

Công

đoạn Tên dòng thải Nguyên nhân gây ra tổn thất

3

Đốt-Rũ hồ 1. Nớc thải có chứa men, hoá chất, xăng d, bụi, khí (CO2), nớc ngng.

1- Rũ sạch lợng hồ có trên vải giúp cho vải mềm, dễ thấm nớc và các dung dịch hoá chất tạo điều kiện cho công đoạn sau. Tuy nhiên công đoạn này hiệu quả rũ hồ cha cao

4

Nấu-Giặt 2. Nớc thải nóng (men hoá chất, hơi) 2- Đây là công đoạn rất quan trọng, tại đây đại bộ phận các tạp chất trong vải đợc tách ra tạo điều kiện cho vải có độ mao dẫn cao. Quá trình này thực hiện nhờ có: NaOH, chất ngấm, nhiệt độ nấu và quá trình giặt sau nấu. Đây là công đoạn dễ l ng phí nhiều hơi, nã ớc và gây ô nhiễm cao.

5

Tẩy-Giặt 3. Nớc thải nóng, dung dịch tẩy thừa, hơi nóng, nớc ng- ng, hơi nớc.

3- Tại công đoạn này dới tác dụng của điều kiện gia công cùng dung dịch tẩy, các hoá chất màu thiên nhiên, các tạp chất có trong vải đợc phá huỷ và tách ra khỏi vải tạo cho vải có độ trắng và mao dẫn giúp

cho vải thêm tơi sáng. Đây là công đoạn gây l ng phí hoá chất, thuốcã

nhuộm, điện, hơi, nớc khi thực hiện nhuộm màu đậm. 6

Làm bóng 4. Dung dịch NaOH d, nớc thải nóng

(NaOH,CH3COOH ), nớc ngng

4- Công đoạn làm bóng giúp cho việc nâng cao chất lợng vải. Sau công đoạn này vải sẽ bóng đẹp hơn, có độ hút ẩm, khả năng nhuộm màu, độ bền tăng lên. Công đoạn này thực hiện nhờ tác dụng của NaOH đậm đặc và vải đợc gia công ở trạng thái kéo căng. Trong công đoạn này đối với vải bông se, mật độ dệt cao, hiệu quả làm bóng cha cao.

7

Nhuộm 5. Thuốc nhuộm d, nớc ngng, hơi nóng, khí thải, nớc thải có chứa thuốc nhuộm, hoá chất

5 - Tại đây thuốc nhuộm, hoá chất trọ nhuộm đợc ngấm vào vải với l- ợng phù hợp. Dới tác dụng của điều kiện gia công thuốc nhuộm sẽ gắn màu vào vải theo yêu cầu.

- Tỷ lệ thuốc nhuộm gắn màu lên vải phụ thuộc vào: khả năng gắn màu của thuốc, hoá chất phụ trợ và các điều kiện gia công. Khả năng tách thuốc nhuộm và hoá chất d sau nhuộm tạo điều kiện cho vải sáng đẹp và có độ bền màu cao.

- Trong công đoạn này lựa chọn và sử dụng hoá chất trợ, thuốc

nhuộm hiệu quả cha cao gây l ng phí.ã

3. Đề xuất các cơ hội sản xuất sạch hơn đối với các công đoạn sản xuất:

Từ việc phân tích các nguyên nhân gây ra tổn thất nguyên nhiên vật liệu ở trên ta tiến hành đề xuất các cơ hội sản xuất sạch hơn đối với các công đoạn sản xuất nh sau:

Bảng 2: Phân tích các nguyên nhân và đề xuất cơ hội sản xuất sạch hơn

Công đoạn Nguyên nhân Cơ hội sản xuất sạch hơn

3 Đốt – rũ hồ

- Rũ sạch lợng hồ có trên vải giúp cho vải mềm, dễ thấm n- ớc và các dung dịch hoá chất tạo điều kiện cho công đoạn sau. Tuy nhiên công đoạn này hiệu quả rũ hồ cha cao.

1. Để quá trình đợc nhanh và triệt để cần dùng men và chất ngấm u việt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Nấu – giặt

- Đây là công đoạn rất quan trọng, tại đây đại bộ phận các tạp chất trong vải đợc tách ra tạo điều kiện cho vải có độ mao dẫn cao. Quá trình này thực hiện nhờ có: NaOH, chất ngấm, nhiệt độ nấu và quá trình giặt sau nấu. Đây là công đoạn dễ l ng phí nhiều hơi, nã ớc và gây ô nhiễm cao.

2. Nghiên cứu tối u hoá đơn công nghệ và giám sát quy trình: Sử dụng chất ngấm tốt hơn nâng cao nhiệt độ hợp lý.

3. Bảo ôn hệ thống dẫn hơi.

5 Tẩy – giặt

- Tại công đoạn này dới tác dụng của điều kiện gia công cùng dung dịch tẩy, các hoá chất màu thiên nhiên, các tạp chất có trong vải đợc phá huỷ và tách ra khỏi vải tạo cho vải có độ trắng và mao dẫn giúp cho vải thêm tơi sáng. Đây là công đoạn gây l ng phí hoá chất, thuốc nhuộm, điện, hơi,ã nớc khi thực hiện nhuộm màu đậm.

4. Đối với các vải khi nhuộm gam màu tối hoặc gam màu đậm nên bỏ qua công đoạn tẩy trắng.

5. Bảo ôn các bể giặt.

6 Làm bóng

- Công đoạn làm bóng giúp cho việc nâng cao chất lợng vải. Sau công đoạn này vải sẽ bóng đẹp hơn, có độ hút ẩm, khả năng nhuộm màu, độ bền tăng lên. Công đoạn này thực hiện nhờ tác dụng của NaOH đậm đặc và vải đợc gia công ở trạng thái kéo căng. Trong công đoạn này đối với vải bông se, mật độ dệt cao, hiệu quả làm bóng cha cao.

6. Nghiên cứu tối u hoá đơn công nghệ và giám sát quy trình. Sử dụng thêm chất ngấm tạo hiệu quả cho công đoạn làm bóng và quá trình giặt sau nấu.

7 Nhuộm

- Tại đây thuốc nhuộm, hoá chất trọ nhuộm đợc ngấm vào vải với lợng phù hợp. Dới tác dụng của điều kiện gia công thuốc nhuộm sẽ gắn màu vào vải theo yêu cầu.

- Tỷ lệ thuốc nhuộm gắn màu lên vải phụ thuộc vào: khả năng gắn màu của thuốc, hoá chất phụ trợ và các điều kiện gia công. Khả năng tách thuốc nhuộm và hoá chất d sau nhuộm tạo điều kiện cho vải sáng đẹp và có độ bền màu cao.

- Trong công đoạn này lựa chọn và sử dụng hoá chất trợ,

thuốc nhuộm hiệu quả cha cao gây l ng phí.ã

- Sử dụng phơng pháp nhuộm cha tối u.

7. Nghiên cứu tối u hoá đơn công nghệ và giám sát quy trình.

8. Nghiên cứu mầu đậm chuyển sang nhuộm tận trích.

9. Sử dụng thuốc thân thiện với môi tr- ờng và có khả năng bắt màu cao. 10. Sử dụng hoá chất, chất trợ nhuộm có tính u việt hơn.

11. Sử dụng phơng pháp nhuộm cuộn ủ.

12. Tuần hoàn khí nóng từ bộ phận làm mát (cuối máy Hotflue trợ lại buồng sấy máy Hotflue).

4. Lựa chọn các giải pháp sản xuất sạch hơn:

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của việc đầu tư một máy nhuộm cuộn ủ lạnh coldpadbatch (cpb) tại nhà máy nhuộm (Trang 36 - 38)