Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc đối với các chơng trình dự án sử dụng vốn ODA.

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý Nhà nước đối với các chương trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA (Trang 31 - 33)

chơng trình dự án sử dụng vốn ODA.

Để khắc phục đợc những mặt tồn tại trong quá trình quản lý nhà nớc đối với các chơng trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA xin trình bày một số giải pháp nh sau:

1.1 Trớc mắt cần chú trọng đến công tác đào tạo và nâng cao năng lực cán bộ, bồi dỡng cho thông thạo chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật, ngoại ngữ để nâng cao chất lợng đàm phán nhằm đạt đợc những yêu cầu tối thiểu, về lãi suất, thời hạn vay, thẩm định giá, định mức chi tiêu, phí t vấn, chính sách đối với các chuyên gia trên cơ sở bình đẳng đôi bên cùng có lợi.

1.2 Tất cả các chơng trình dự án sử dụng vốn ODA đều phải thực hiện tốt các khâu của quy trình dự án đầu t, thực hiện đúng các quy định về đầu t xây dựng trong nớc và phù hợp với thông lệ quốc tế, đặc biệt là khâu lựa chọn dự án, đấu thầu xây lắp và mua sắm vật t thiết bị, t vấn,...

1.3 Đơn giản hoá và nâng cao chất lợng khâu thẩm định dự án, tổ chức đấu thầu, xét chọn thầu, đàm phán các hợp đồng vay đảm bảo tuân thủ đúng pháp

luật trong nớc và thông lệ quốc tế; công khai hoá các quy trình, thủ tục, thời hạn, trách nhiệm xử lý trong quá trình triển khai dự án.

1.4 Phân tích cụ thể các điều kiện vay, các diều kiện ràng buộc để bố trí sử dụng vốn hiệu quả, chấm dứt tình trạng sắp xếp nhà tài trợ rồi mới xây dựng dự án, kiên quyết loại bỏ dự án không có luận chứng kinh tế kỹ thuật khả thi, chủ động lựa chọn danh mục các dự án sử dụng vốn ODA theo mục tiêu đã định trớc khi huy động vốn, khắc phục tình trạng bố trí sử dụng vốn dàn trải.

1.5 Nghiên cứu đồng bộ và có khoa học các biện pháp chuyển đổi các ch- ơng trình dự án ODA thành đầu t trong nớc, có biện pháp xin xoá nợ, mua bán nợ, tăng khả năng thanh toán trả nợ bằng hàng hoá trong nớc sản xuất ra,... nhằm tạo ra khả năng trả nợ hoặc làm giảm nghĩa vụ trả nợ trong tơng lai.

1.6 Các ngành, địa phơng và các đơn vị xin sử dụng vốn ODA cần tính toán hiệu quả và xác định đầy đủ nghĩa vụ trả nợ, chịu trách nhiệm chính trong quá trình sử dụng vốn và đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu. Đối với một số lĩnh vực sử dụng vốn ODA với quy mô lớn cần phải nghiên cứu chính sách huy động và hoàn trả nợ trong từng giai đoạn, đảm bảo đầu t sinh lời và có phơng án thu một phần lệ phí để hoàn trả nợ nớc ngoài.

1.7 Nhà nớc thực hiện tốt chức năng định hớng trong quản lý kinh tế là điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lợng và hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA. Đặc biệt chú trọng về chất lợng quy hoạch tổng thể các nguồn vốn đầu t sao cho phù hợp và gắn liền với quy hoạch ngành, lãnh thổ, lĩnh vực u tiên, mặt hàng sản xuất chủ lực,... Từ đó sẽ lựa chọn dự án khả thi, dự án u tiên đầu t từ nguồn vốn vay ODA.

1.8 Công tác vận động vốn ODA cần đợc đổi mới cơ bản về nội dung và phơng thức thực hiện, chú trọng khâu soạn thảo điều khoản đề cơng nghiên cứu khả thi (Terms of Reference - TOR), giao việc cho t vấn cần mạnh dạn chối bỏ các nguồn vốn không đáp ứng yêu cầu, định hớng và hiệu quả đầu t của nhà n- ớc, nâng cao tính chủ động của phía Việt Nam với bên nớc ngoài.

1.9 Luật hoá các hoạt động đầu t gián tiếp nớc ngoài, trong đó có việc quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA. Bởi lẽ, hiện tại chúng ta đã có khá nhiều văn bản pháp lý dới luật trong lĩnh vực này, nhng thực tế việc quản lý lại không đạt hiệu qủa vừa gây nên tình trạng quản lý chồng chéo giữa các cơ quan trong bộ máy Nhà nớc vừa cha tạo đợc hành lang pháp lý thống nhất để điều tiết có hiệu quả các hoạt động vay nợ nớc ngoài.

1.10 Để có cơ sở phân định rõ trách nhiệm quyền hạn giữa các cơ quan hữu trách trong việc ra quyết định và quản lý nguồn vốn cũng nh đơn giản hoá thủ tục hành chính cần thiết phải hoàn thiện thể chế để có một cơ quan chịu trách

nhiệm toàn diện từ khâu chuẩn bị dự án đến khâu thực hiện và vận hành khai thác dự án. Có thể nghiên cứu thành lập cơ quan liên ngành (nh Uỷ ban quốc gia về quản lý nợ) làm nhiệm vụ trả nợ tổng hợp, phân tích thông tin, đánh giá tình hình, xem xét trong mối quan hệ không tách rời với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô nh tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nớc (GDP), kim ngạch xuất nhập khẩu, cán cân thanh toán, bội chi ngân sách,... Để đề xuất chiến lợc vay và trả nợ nớc ngoài. Trong đó có việc vay và trả nợ vốn ODA.

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý Nhà nước đối với các chương trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA (Trang 31 - 33)