Với các chơng trình dự án sử dụng vốn oda.

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý Nhà nước đối với các chương trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA (Trang 29 - 31)

i. Một số vấn đề còn tồn tại trong hoạt động quản lý nhà nớc đối với các chơng trình dự án sử dụng vốn ODA.

Trong quá trình quản lý Nhà nớc đối với các chơng trình dự án sử dụng vốn ODA, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu nhất định trong quá trình phát triển kinh tế xã hội đất nớc, ban đầu đã tạo dựng đợc sự tin tởng đối với các nhà tài trợ, cung cấp nguồn vốn ODA. Tuy nhiên trong quá trình quản lý còn bộc lộ nhiều điểm hạn chế làm cho việc huy động và sử dụng nguồn vốn ODA kém hiệu quả không đúng tiến độ và kế hoạch đã đề ra, cụ thể là:

Thứ nhất: Việt Nam cha có kinh nghiệm trong việc tiếp nhận vốn ODA, nhất là việc thực hiện các thủ tục có liên quan đến đấu thầu, thanh toán, chế độ báo cáo định kỳ, bố trí vốn đối ứng kịp thời. Và mặc dù đã có những cải cách về các vấn đề lập pháp, hành pháp, thủ tục hành chính...nhng vẫn có những ách tắc, đặc biệt là ở cấp cơ sở nh việc đền bù, giải phóng mặt bằng... đã làm ảnh hởng rất nhiều đến khả năng có thể đẩy nhanh quá trình giải ngân nguồn vốn ODA.

Thứ hai: Công tác quản lý vốn ODA còn bị chồng chéo, cha tách bạch rõ trách nhiệm của các cấp, làm giảm hiệu lực quản lý vốn ODA. Chẳng hạn một số dự án thuộc ngành cấp nớc nh: dự án cấp nớc 6 thị xã (vốn của ADB), dự án cấp nớc 7 thị xã (ADB), dự án cấp nớc 6 thị xã (úc)... do chủ dự án thuộc Bộ xây dựng đồng thời chịu sự quản lý của các Uỷ ban nhân dân tỉnh đợc thụ hởng nh các dự án cấp nớc này cũng dẫn đến những hạn chế trong công tác quản lý và điều hành dự án.

Thứ ba: Đối với các nhà tài trợ lại có quy định riêng và hầu nh rất cha hài hoà với quy định của Việt Nam. Nhìn chung, các bớc triển khai đều phải trình phía đối tác của từng giai đoạn mất nhiều thời gian, phụ thuộc vào tiến độ giải quyết của phía đối tác.

Thứ t: Trong những năm gần đây nớc ta thờng xuyên phải gánh chịu nhiều thiên tai nặng nề, gây nên những cảnh úng ngập, hạn hán ở nhiều nơi đã ảnh h- ởng tới tiến độ thi công các công trình xây dựng của các dự án thuộc ngành giao thông, năng lợng, nông nghiệp - thuỷ lợi...

Thứ năm: Công tác quản lý ODA còn bị hạn chế rất nhiều, nhất là cấp quản lý của các địa phơng, họ cha hiểu hết về các công tác thực hiện, sử dụng nguồn vốn ODA, chẳng hạn công tác thẩm định còn sơ sài, cha thực hiện tính toán thật chặt chẽ đến các khía cạnh hiệu quả kinh tế xã hội của các chơng trình dự án, cha có tính chủ động trong công tác quản lý vốn ODA, nhiều dự án khi tiến hành nghiên cứu khả thi đã không xác định rõ mục tiêu đầu t, hạng mục đầu

t và tính đồng bộ giữa các khâu của quá trình đầu t do đó làm cho việc quản lý thiếu chặt chẽ .

Thứ sáu: Về phía các nhà tài trợ, quy trình, thủ tục giải ngân của họ khá phức tạp, đòi hỏi phải có nhiều thời gian chuẩn bị, bình quân không dới 24 - 27 tháng cho một dự án. Hơn nữa nhiều trờng hợp các quy định của họ không rõ ràng, không nhất quán, họ thờng đa ra một số điều kiện có ảnh hởng đến chính trị- văn hoá của Việt Nam. Do đó làm cho việc quản lý nguồn vốn ODA của phía Việt Nam bị bó hẹp trong phạm vi nhỏ không đúng với yêu cầu và quy định của nớc ta.

Ngoài ra còn một số tồn tại khác nh kinh nghiệm quản lý, trình độ ngoại ngữ của các nhà quản lý còn hạn chế do đó trong quá trình phân tích, đàm phán, ký kết các hợp đồng mua sắm, xây lắp, nhiều trờng hợp phải điều chỉnh hồ sơ thanh toán. Công tác quản lý tài chính ODA của Chính phủ cha tập trung vào một đầu mối, do đó dẫn đến trách nhiệm cha rõ ràng trong việc theo dõi, quản lý và tổng hợp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay ODA.

ii. Những giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc đối với các chơng trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA.

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý Nhà nước đối với các chương trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w