Quá trình phê duyệt và tổ chức quản lý nhà nớc về ODA.

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý Nhà nước đối với các chương trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA (Trang 25 - 27)

2.1 Thẩm quyền phê duyệt nội dung các chơng trình dự án sử dụng vốn ODA quy định nh sau. ODA quy định nh sau.

Thủ tớng Chính phủ phê duyệt danh mục các chơng trình dự án có sử dụng vốn ODA hàng năm kể cả những sửa đổi, bổ sung liên quan; các chơng trình tín dụng có sử dụng vốn ODA; các chơng trình sử dụng vốn ODA không hoàn lại có mức vốn từ 500.000 USD; tất cả các chơng trình dự án sử dụng vốn ODA liên quan đến thể chế, chính sách, pháp luật, văn hóa thông tin, quốc phàng an ninh; các chơng trình dự án sử dụng vốn ODA có vốn đầu t nớc ngoài tơng dơng dự án nhóm A theo điều lệ quản lý đầu t và xây dựng.

Căn cứ vào danh mục chơng trình d án sử dụng vốn hàng năm đã đợc Chính phủ phê duyệt, Bộ trởng, chủ tịch UBND tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng phê duyệt các chơng trình dự án sử dụng vốn ODA thuộc các loại dự án tơng đ- ơng dới mức dự án nhóm A theo điều lê quản lý đầu t xây dựng, đối vơi loại ODA không hoàn lại có mức vốn dới 500.000 USD, trớc khi phê duyệt cần có ý kiến thông nhất của Bộ trởng Bô Kế hoạch và Đầu t và Bộ trởng Bộ quản lí

ngành, trong tròng hợp có ý kiến khác nhau cơ quan phê duyệt cần báo cáo Thủ tớng chính pủ phê duyệt quyết định.

2.2 Tổ chức quản lý nhà nớc về ODA:

Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nớc về ODA bao gồm việc xác định chủ trơng phơng hớng thu hút, vận động oda, ký kết các điều ớc quốc tế, phân bố việc sử dụng oda qua ngân sách Nhà nớc.

Bộ Kế hoạch và Đầu t là cơ quan đầu mối trong việc sử dụng điều phối quản lý oda có các nhiệm vụ:

 Cùng các cơ quan liên quan xây dụng chiến lợc và kế hoạch vận động ODA của từng bên nớc ngoài.

 Hớng dẫn bộ, ngành, địa phơng xây dựng các công trình dự án và tổng hợp trình chính phủ xem xét phê duyệt danh mục chơng trình dự án trong từng thời kỳ từng năm, tổ chức các họt động vận động oda

Chuẩn bị nội dung tiến hành đàm phá ký kết với bên nớc ngoài các điều

ớc quốc tế khung về ODA.

Điều phối nguồn vốn ODA cho các chơng trình dự án cụ thể

 Phối hợp với bộ tài chính xác định danh mục chơng trình dự án đợc ngân sách Nhà nớc cấp phát ODA và vay lại vốn ODA.

 Lập kế hoạch bố trí u tiên đầu t và kịp thời cấp vốn đối ứng trong kế hoạch ngân sách hàng năm cho các chơng trình dự án ODA thực hiện đợc sử dụng vốn ngân sách cấp phát theo đúng cam kết tại các điều ớc quốc tế.

Thẩm định các chơng trình dự án, theo dõi, kiểm tra thực hiện dự án và

báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện các chơng trình dự án ODA.

Bộ Tài chính có những nhiệm vụ cụ thể nh sau:

Phối hợp với các cơ quan liên quan chuẩn bị chơng trình dự án, nội dung

đàm phán và các điều ớc quốc tế về ODA cho vay từ các điều ớc quốc tế và giao nguồn vốn viện trợ ODA cho Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và là đại diện chính thức cho ngời vay trong các điều ớc quốc tế đó.

Chịu trách nhiệm quản lý tài chính (cấp phát, cho vay, thu hồi lại vốn...)

trình Thủ tớng Chính phủ quyết định.

Phê duyệt kế hoạch rút vốn hàng năm của ban quản lý các chơng trình dự

án có sử dụng nguồn vốn ODA.

Ngân hàng nhà nớc Việt Nam có nhiệm vụ nh sau :

Phối hợp với các cơ quan liên quan chuẩn bị chơng trình dự án, nội dung

đàm phán các điều ớc quốc tế cụ thể về ODA với các tổ chức tài chính quốc tế nh WB, IMF, ADB sau khi các điều ớc này có hiệu lực Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam bàn giao vốn và các thông tin liên quan cho Bộ Tài chính để thống nhất quản lý.

Phối hợp với vụ tài chính chỉ định các Ngân hàng thơng mại thích hợp để

uỷ quyền thực hiện vịêc cho vay lại ODA và thu hồi vốn trả nợ ngân sách.

 Tổng hợp định kỳ và thông báo cho Bộ tài chínhd về tình hình rút vốn, thanh toán... ở các ngân hàng của các chơng trình dự án sử dụng vốn ODA.

Bộ ngoại giao: Có nhiệm vụ phối hợp các cơ quan liên quan xây dựng và thực hiện chủ trơng, phơng hớng vận động ODA, chính sách đối tác trên cơ sở chính sách đối ngoại chung, thực hiện các thủ tục đối ngoại liên quan. Thông báo cho các cơ quan hữu quan Việt Nam về thời điểm có hiệu lực của các điều - ớc quốc tế về ODA đã đợc ký kết.

Bộ t pháp: Có nhiệm vụ tham gia và cho ý kến về vấn đề pháp lý đối với các điều ớc quốc tế.

n phòng chính phủ: Có nhiệm vụ giúp Thủ tớng Chính phủ kiểm tra, đôn đốc thực hiện quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA, tham gia công tác quản lý Nhà nớc về ODA đối với các chơng trình quản lý dự án trớc khi trình Thủ tớng chính phủ.

Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng: Thực hiện quản lý nhà nớc về môi trờng đối với các chơng trình dự án sử dụng vốn ODA thuộc diện phải báo cáo, đánh giá các tác động đến môi trờng sinh thái.

Bộ Thơng mại: Có nhiệm vụ phê duyệt danh mục nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật t, hàng hoá của các chơng trình dự án sử dụng vốn ODA về cơ cấu nhập khẩu, đầu mối uỷ thác nhập khẩu.

Các Bộ và các cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng và các cơ quan Trung ơng của các đoàn thể có nhiệm vụ chỉ đạo xây dựng các chơng trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA do mình phụ trách gửi lên Bộ Kế hoạch và Đầu t và các cơ quan liên quan để tổng hợp chung trong cả nớc và tổ chức thực hiện các chơng trình dự án theo thẩm quyền đợc giao.

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý Nhà nước đối với các chương trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w