Mật độ vi khuẩn lam phù du tại sông Như Ý dao động từ 301 x103 (tb/l) – 290118 x 103 (tb/l) Điểm có mật độ trung bình cao nhất là điểm 1tầng mặt (67701

Một phần của tài liệu thành phần loài và biến động mật độ vi khuẩn lam phù du gây nở hoa ở sông như ý, tỉnh thừa thiên huế (Trang 66 - 67)

II Tình trạng

3.Mật độ vi khuẩn lam phù du tại sông Như Ý dao động từ 301 x103 (tb/l) – 290118 x 103 (tb/l) Điểm có mật độ trung bình cao nhất là điểm 1tầng mặt (67701

103 tb/l) và điểm có mật độ trung bình thấp nhất là điểm 3tầng đáy (20790 x 103

tb/l).Mật độ trung bình cao nhất vào tháng X/2012 (144974 x 103 tb/l) và thấp nhất vào tháng IV/2013 (1217 x 103 tb/l).

4.Trong số 68 loài vi khuẩn lam phù du có mặt ở sông Như Ý, các loài

Arthrospira massartii, Pseudanabaena frigida,Planktothrix isothrixvà Microcystis wesenbergii chiếm ưu thếvề mật độ và là những loài gây nên hiện tượng nở hoa

nước.Có sự thay thế lẫn nhau giữa các loài ưu thế này theo thời gian thể hiện sự biến động của quần xã vi khuẩn lam:

+ Từ tháng VIII/2012 – tháng I/2013, Arthrospira massartiichiếm ưu thế tuyệt đối.

+ Từ tháng II–III/2013, Arthrosprira massartii,Pseudanabaena frigida và

Planktothrix isothrixcùng chiếm ưu thế.

+ Tháng V có loài ưu thế là Pseudanabaena frigida.

+ Tháng VI có 3 loài ưu thế làPlanktothrix isothrix,Pseudanabaena frigidavà

Microcystis wesenbergii.

+ Tháng VII có 2 loài ưu thế là Planktothrix isothrix, Arthrospira massartii.

5.Ở mật độ vi khuẩn lam đạt 12499 x 103 (tb/l) trở lên ghi nhận nở hoa nước xảy ra, trong khi mật độ 11432 x 103 (tb/l) hoặc thấp hơn thì nước sông chưa chuyển màu.Trong các điểm khảo sát, điểm 1 có thời gian nở hoa dài nhất là 10

tháng (từ tháng VIII/2012 – I/2013, tháng III/2013, tháng V/2013 – VII/2013), điểm 3 có thời gian nở hoa ngắn nhất là 5 tháng (từ tháng IX/2012 – XI/2012 và tháng VI/2013 – VII/2013).

6. Mật độ vi khuẩn lam tại sông Như Ý có mối tương quan với một số yếu tốmôi trường như nhiệt độ, pH, hàm lượng N/NO3-, hàm lượng P/PO43-. Trong đó, thể môi trường như nhiệt độ, pH, hàm lượng N/NO3-, hàm lượng P/PO43-. Trong đó, thể hiện rõ nét nhất là mối tương quan chặt chẽ giữa mật độ vi khuẩn lam với hàm lượng N/NO3-(với r = 0.78). Tỉ lệ N/P có quan hệ đến sự phát triển của quần thể vi khuẩn lam gây nở hoa nước, cụ thể nở hoa nước thường xảy ra khi tỉ lệ N/P thấp, dao động từ 0.11 – 1.72.

II. KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu thành phần loài và biến động mật độ vi khuẩn lam phù du gây nở hoa ở sông như ý, tỉnh thừa thiên huế (Trang 66 - 67)