các khâu
* Khâu đầu vào
Chất lợng sản phẩm màn tuyn chịu ảnh hởng lớn từ chất lợng nguyên vật liệu: sợi, hoá chất nhuộm.Nếu nguyên vật liệu không tốt sẽ ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm, làm cho chất lợng sản phẩm kém, cùng với việc cung cấp nguyên vật liệu không đúng chủng loại, số lợng và thời gian sẽ làm ảnh hởng tới tiến trình sản xuất, chất lợng sản phẩm và ảnh h- ởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do đó việc kiểm soát nguyên vật liệu mua vào là một vấn đề quan trọng mà công ty phải trú trọng lập và duy trì các thủ tục văn bản để ghi tất cả các dữ liệu, diễn biến về tình hình chất lợng của nguyên vật liệu để kịp thời có những biện pháp xử lý để không ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm sản xuất ra
Công ty Dệt 10-10 hiện nay sử dụng nguyên vật liệu chính cho sản xuất là sợi petex, đợc nhập chủ yếu từ Đài Loan, mấy năm gần đây thị tr- ờng biến động sâu sắc về giá cả ,tỉ giá hối đoái tăng cao.Vì vậy công ty giảm định mức tiêu hao và thay đổi nhà cung cấp sợi, nên việc cung cấp sợi cho công ty không ổn định về số lợng, chủng loại và chất lợng làm ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm. Cùng với sự tăng giá cả và chất lợng nguyên vật liệu phụ cũng làm ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm
Để khắc phục những khó khăn trên công ty cần:
-Tìm nguồn cung ứng thờng xuyên, lâu dài và ổn định về giá cả, chất lợng nguyên vật liệu
-Trên cơ sở dự kiến sản xuất theo nhu cầu thị trờng và yêu cầu của hợp đồng kinh tế, công ty phải lập kế hoạch mua nguyên vật liệu cho phù
hợp về chủng loại, số lợng và chất lợng một cách hợp lý để không ảnh h- ởng đến quá trình sản xuất kinh doanh
-Hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát nguyên vật liệu đa vào từng công đoạn sản xuất đồng thời phải đảm bảo nguyên vật liệu trong kho.
- Nguyên vật liệu tồn trong kho không đảm bảo về mặt chất lợng không nên đa vào sản xuất làm ảnh hởng đến chất lợng, mất uy tín với khách hàng.
- Công ty cần xem xét nắm bắt các thông tin về các loại sợi với thông số nhập từ nguồn khác với chất lợng khác nhau và tơng quan về giá cả để mua đợc sợi đạt yêu cầu với giá cả hợp lý.
- Đầu t thích hợp cho cơ sở kỹ thuật, kho tàng để đảm bảo sợi bông hoá chất, thuốc nhuộm. Kho dự trữ phải đảm bảo cao ráo, độ thông thoáng, đảm bảo về độ ẩm cần thiết để bảo quản các nguyên vật liệu trong kho, tránh tình trạng xuống cấp của nguyên vật liệu dự trữ trong kho.
- Tích cực thanh lý các nguyên vật liệu, vật t ứ đọng tồn kho kém kém phẩm chất để thu hồi một phần vốn ứ đọng để giải phóng kho tàng, diện tích sử dụng hữu hiệu cho kho và chi phí tồn kho, lu kho.
* Khâu sản xuất.
Do quá trình sản xuất xuất hiện những biến đổi ngẫu nhiên của quá trình, phụ thuộc vào máy móc thiết bị công nghệ và cách đo hoặc do những nguyên nhân dị thờng, nguyên nhân này có thể là do thiết bị điều chỉnh không đúng, nguyên vật liệu có sai sót, công nhân sản xuất thao tác không đúng. Những yếu tố này làm ảnh hởng tới chất lợng của quá trình sản xuất, làm cho chất lợng sản phẩm của Công ty không đảm bảo.
Vì vậy Công ty phải áp dụng phơng pháp thống kê bằng cách thu thập các số liệu, phế liệu trong toàn Công ty có liên quan tới hoạt động sản xuất tiến hành phân tích bằng các công cụ: biểu đồ tiến trình, sơ đồ nhân quả, biểu đồ kiểm soát, biểu đồ phân bố mật độ, phiếu kiểm tra, biểu đồ PARTETO, biểu đồ phân tán.
Qua phân tích bằng các phơng tiện thống kê sẽ giúp doanh nghiệp tìm ra đợc những nguyên nhân sai hỏng, từ đó có những biện pháp khắc phục kịp thời để chất lợng sản phẩm đảm bảo đợc nâng cao hơn nữa.
Khâu dịch vụ:
Tiêu chuẩn dịch vụ đợc coi là tiêu chuẩn quan trọng trong tiêu chuẩn của hệ thống ISO 9001, nâng cao chất lợng dịch vụ là yêu cầu quan trọng để lập kế hoạch yêu cầu đối với dịch vụ đợc chi tiết, dễ dàng và thuận lợi, để có thể áp dụng hệ thống ISO 9001 một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất, đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong những năm tới.
Biện pháp nâng cao chất lợng dịch vụ:
- Xác định hệ thống cung cấp dịch vụ của Công ty: Xử dụng lu đồ vẽ ra những bớc, hoạt động đợc thực hiện để đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Bộ phận phía trớc: Nơi giao tiếp với khách hàng. Khách hàng nhận đợc những bằng chứng hữu hình về dịch vụ nh là: cách bày biện, trang trí, khả năng giao tiếp của nhân viên bán hàng, tài liệu in ấn... để cho khách hàng biết rõ về chất lợng dịch vụ của Công ty.
Bộ phận phía sau: Khách hàng không nhìn thấy những hoạt động này vì thế thờng đợc tổ chức nh xởng sản xuất để nâng cao hiệu suất.
Việc nâng cao chất lợng dịch vụ không chỉ có ở bộ phận bán hàng mà bao gồm tất cả các bộ phận trong Công ty. Từ ban lãnh đạo rồi đến các phòng ban, phân xởng, đến từng cá nhân trong Công ty. Vì vậy để nâng cao chất lợng dịch vụ phải chú trọng tới tất cả cá bộ phận, đào tạo một cách hợp lý.
* Xử lý những phàn nàn của khách hàng.
Khi Công ty nhận biết đợc chất lợng cung cấp đã không đáp ứng đ- ợc sự mong đợi của khách hàng, có sự phàn nàn từ khách hàng. Xử lý tốt tình huống này sẽ không làm ảnh hởng tới uy tín của Công ty mà giúp cho khách hàng hiểu và cảm tình về sản phẩm của Công ty.
Tuy nhiên rất nhiều khách hàng không bao giờ phản ánh với Công ty về sự phục vụ kém, bởi ngời ta không muốn gây rắc rối, đồng thời họ cũng không biết phải phản ứng với ai. Vì vậy Công ty cần phải chủ động để thăm dò khi nào sự mong đợi của khách hàng không đợc đáp ứng. Hiện nay Công ty đã áp dụng một số biện pháp nh phỏng vấn khách hàng sau khi mua hàng của Công ty nhng vẫn còn rất mờ nhạt. Do đó Công ty nên áp dụng biện pháp thăm dò bằng th, điện thoại cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm của Công ty.
Việc Công ty áp dụng biện pháp tăng cờng mối quan hệ với khách hàng sẽ tạo điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh uy tín của Công ty trên thị trờng. Xác định rõ ngời cung ứng và khách hàng là ai, bao gồm những loại nào để Công ty có khả năng đáp ứng nhu cầu của họ đồng thời tạo điều kiện cho việc lập kế hoạch chất lợng, xây dựng hệ thống văn bản đợc dễ dàng và chi tiết hơn. Việc đáp ứng đợc những nhu cầu khách hàng, tạo đợc niềm tin đối với khách hàng về chất lợng sản phẩm và dịch vụ sẽ là điều kiện thuận lợi quan trọng nhất để Công ty áp dụng thành công hệ thông tiêu chuẩn chất lợng ISO 9001./.
Kết luận
&
Nền kinh tế nớc ta đã và đang hoà nhập cùng vói nền kinh tế thế giới.Vì vậy đã xuất hiện không ít những khó khăn và thách thức đối với doanh nghiệp.Thực tế cho thấy các doanh nghiệp Việt nam phải đối đầu phải cạnh tranh với các công ty trong và ngoài nớc khá gay gắt .Để có thể cạnh tranh, mở rộng thị trờng, thì các đoanh nghiệp phải lựa chọn và áp dụng phơng pháp quản lý chất lợng phù hợp với doanh nghiệp của mình để đạt hiệu quả trong sản xuất kinh doanh
Nằm trong bối cảnh đó,công ty dệt 10-10 đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng .Để tồn tại và phát triển công ty đã có hớng tích cực về xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo ISO9000 để đáp ứng nhu cầu khách hàng, mở rộng thị trờng thu lại lợi nhuận, đem lại thu nhập cao cho cán bộ công nhân viên, góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc
Trong quá trình viết chuyên đề,tuy có nhiều cố gắng ,nhng không thể tránh đợc những thiếu sót.Vì vậyem rất mong đợc sự góp ý kiến của thầy Hoàng Trọng Thanh để em có thể bổ sung cho mình những kiến thức bổ ích về lĩnh vực này
Qua đây,em xin đợc nói lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Hoàng Trọng Thanh và các cô chú trong công ty dệt10-10 đã giúp em hoàn thành chuyên đề này ./.
Tài liệu tham khảo: &
1.Quản lý chất lợng-Đại học kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh 2.Quản lý chất lợng dịch vụ-Tác giả Đặng Phơng Trinh
3.Pháp lệnh về chất lợng hàng hoá
4.Quản trị doanh nghiệp-Đại học kinh tế quốc dân
5.Quản lý chất lợng đồng bộJohnokland -Nhà xuất bản Giáo dục 1997 6.TQM-ISO9000-Nguyễn Quang Toản-Nhà xuất bản thống kê 1996 7.Quản lý chất lợng theo ISO9000-Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật1999 8.Quản lý chất lợng theo phơng pháp Nhật Bản-Kaora ishikawa-Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật1990
9.Tạp chí công nghiệp 1998,2000
10.Tạp chí kinh tế phát triển1998,1999,2000
11.Tạp chí năng suất và sức cạnh tranh đại học kinh tế quốc dân
12.Tạp chí năng suất chất lợng - Tổng cục đo lờng chất lợng Việt Nam 13.Các tài liệu của công ty cổ phần dệt 10-10
Mục lục
&
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về chất lợng và quản lý chất lợng theo ISO9000 1. Khái quát về chất lợng sản phẩm 1.1/. Khái niệm về chất lợng sản phẩm 1.2/ Những nhân tố ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm . 1.3/. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng 2/. Quản lý chất lợng
2.1/. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của quản lý chất lợng
2.2/. Các quan niệm về quản lý chất lợng 2.3/. Một số hệ thống quản lý chất lợng
3/. ISO9000 Hệ thống đảm bảo chất lợng cho doanh nghiệp 3.1/. Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO9000
3.2/. Kết cấu nội dung nội dung của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 3.3/. Yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9000.
3.4/. Sự cần thiết áp dung ISO 9001 của Công ty cổ phần dệt 10/10
Chơng II: Phân tích thực trạng quản lý chất lợng ở Công ty cổ phần dệt 10/10.
1./ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm.
2.1/. Đặc điểm bộ may tổ chức quản lý và sản xuất của Công ty. 2.2/. Đặc điểm về sản phẩm
2.3/. Đặc điểm về quy trình công nghệ. 2.4/. Đặc điểm về nguyên liệu.
2.5/. Đặc điểm về lao động. 2.6/. Đặc điểm về vốn
2.7/ Đặc điểm về công tác động viên khen thởng, chỉ tiêu kỹ thuật đối với các phân xởng.
2.8/. Quan hệ khách hàng và ngời cung ứng. 2.9/. Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm. 3. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
2 2 6 9 10 10 11 13 15 15 16 19 26 29 32 32 34 35 36 37 38 38 40 41 43
4. Thực trạng chất lợng ở Công ty cổ phần dệt 10/10. 4.1/. Xây dựng công tác tiêu chuẩn hoá.
4.2/. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm. 4.3/. Chất lợng trong các khâu sản xuất
Chơng III: Những giải pháp để xây dựng thành công hệ thông ISO 9001 tại Công ty dệt 10/10
1. Giải pháp về vốn
2. Xây dựng và hoàn thiện chính sách chất lợng của Công ty 3. Tăng cờng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân viên những kiến thức cơ bản về quản lý chất lợng theo ISO 9001
4. Đổi mới công nghệ và nâng cao khả năng thiết kế, chế tạo. 5. Tăng cờng công tác quản lý chấtlợng ở các giai đoạn.
44 44 45 49 55 55 58 63 65