3.4.1/. Tác động của nhu cầu và sự cạnh tranh
Trong những năm gần đây với sự chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng. Hàng loạt các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đợc hình thành cùng với cơ chế mở cửa, xu hớng hoà nhập giữa các nớc trên thế giới hình thành lên các loại hình doanh nghiệp liên doanh giữa Việt Nam với nớc ngoài. Các doanh nghiệp này nhanh chóng đi vào hoạt động sản xuất với công suất và hiệu quả tơng đối cao do họ có kinh nghiệm, đồng thời có trang thiết bị máy móc hiện đại. Hàng loạt các sản phẩm hàng hoá, đa dạng chủng loại, mẫu mã đẹp hấp dẫn ngời tiêu dùng, tràn ngập trên thị trờng, ngời tiêu dùng có thể tự do lựa chọn những sản phẩm hàng hoá mà họ a thích. Song song với việc sản xuất và phát triển củacác doanh nghiệp là sự phát triển về nhu cầu xã hội cả về mặt l- ợng và mặt chất dẫn tới sự thay đổi to lớn trong nhận thức của ngừơi tiêu dùng khi lựa chọn sản phẩm hoặc một phơng án tiêu dùng. Ngời tiêu dùng có thu nhập ngày càng cao hơn, hiểu biết hơn lên có những yêu cầu ngày càng cao hơncàng khắt khe hơn đối với sản phẩm và những đòi hỏi đó ngày càng đa dạng và phong phú
Trớc những đòi hỏi khách quan của thị trờng cạnh tranh và nhu cầu ngày càng phát triển của ngơì tiêu dùng. Các doanh nghiệp nói chung muốn tồn tại và phát triển phải tìm ra hớng đi đúng cho mình. Và con đ- ờng duy nhất để đi tới sự thành công đó là giải quyết tốt vấn đề chất lợng. Muốn sản phẩm của mình có đợc chỗ đứng trong thị trờng doanh nghiệp cần phải có một hệ thống chất lợng phù hợp.
Các thay đổi gần đây trên thế giới đã tạo ra những thách thức mới trong kinh doanh khiến các doanh nghiệp ngày càng coi trọng chất lợng. Đó là sự quốc tế hoá mạnh mẽ của thời đại hậu công nghiệp, với sự ra đời của tổ chức thơng mại quốc tế (WTO) và thoả ớc về hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại (TBT), Mọi nguồn lực vả sản phẩm ngày càng tự do vợt biên giới quốc gia.
Sự phát triển mang tính toàn cầu đặc trng bởi các đặc điểm: - Hình thành thị trờng tự do khu vực và quốc tế.
Phát triển mạnh mẽ các phơng tiên chuyên chở với giá rẻ, đáp ứng nhanh.
- Các công ty và các nhà quản lý năng động hơn - Hệ thống thông tin kịp thời và rộng khắp
- Sự bão hoà của nhiều thị trờng chủ yếu
- Đòi hỏi chất lợng cao trong khi sự suy thoái về kinh tế là phổ biến.
Trong bối cảnh đó Việt Nam cũng đang từng bớc hội nhập vào xu thế tự do hoá thơng mại toàn cầu, trong đó có sự tham gia AFTA của Việt Nam đợc coi là bớc khởi đầu quan trọng nhất, có thể ví nh là cuộc diễn tập toàn diện đầu tiên để chuẩn bị ra nhập diễn đàn hợp tác kinh doanh châu á Thái Bình Dơng (APEC) cũng nh tổ chức thơng mại thế giới (WTO).
Chúng ta biết ngày 28/7/1995 Việt Nam chính thức là thành viên thứ 7 của hiệp hội các nớc đông nam á (ASEAN). Cũng nh năm 1995 Việt Nam cũng là thành viên của tổ chức mậu dịch tự do (AFTA) đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực thực hiện cam kết do AFTA đề ra. Trớc hết là hoạch định và thực hiện lộ trình giảm thuế phần lớn các mặt hàng xuất nhập khẩu cho đến năm 2006, tiến tới xoá bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan nội bộ khu vực giữa các nớc ASEAN. năm 1995 Uỷ ban t vấn về tiêu chuẩn chất lợng (ACCSQ) đã thống nhất chọn 20 nhóm sản phẩm để kiến nghị đa vào chơng trình hoà nhập gần 200 tiêu chuẩn quốc tế ISO, IEC đã đợc xác định làm chuẩn mực cho hoà nhập và tích cực hoà thành vào năm 2000 theo đúng yêu cầu tiến độ của ASEAN.
Thông qua chơng trình AFTA, Việt Nam có cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu sang các nớc trong khu vực và là bớc khởi đầu để hàng hoá Việt Nam có thể thâm nhập vào thị trờng thế giới. Song để hàng hoá Việt Nam thực sự thâm nhập và giữ đợc thị trờng nớc bạn thì điều đầu tiên là hàng hoá phải có sức cạnh tranh về chất lợng và giá cả, trong đó yếu tố số 1 là chất lợng. Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 về các tiêu chuẩn về quản lý chất lợng hơn lúc nào hết phải trở thành mục tiêu thực hiện cấp thiết của doanh nghiệp Việt Nam.
Trớc tình hình trên doanh nghiệp dết 10/10 cần phải xây dựng một hệ thống chất lợng phù hợp để đảm bảo và cải tiến chất lợng sản phẩm thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng, nâng cao khả năng cạnh tranh và đặc biệt là mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu. Xét về đặc điểm ngành, công ty có thể áp dụng hệ thống chất lợng ISO 9001 là phù hợp nhất.
chơng II
phân tích thực trạng quản lý chất lợng tại công ty cổ phần dệt 10/10
1.. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty dệt 10 - 10 trớc đây là xí nghiệp Dệt 10 - 10 là một xí nghiệp địa phơng do sở Công Nghiệp Hà Nội quản lý. Xí nghiệp đợc thành lập ngày 10 - 10 - 1974 theo quyết định số 262/CN 25/12/1973 của UBND Thành phố Hà Nội.
Nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp là dệt vải tuyn, vải valide, màn tuyn trên máy dệt kim đan dọc từ các loại sợi tổng hợp nh poliete, petex, poliamit.Bây giờ chủ yếu là sử dụng sợi petex 75 D .
Tuy là một xí nghiệp nhỏ nhng là xí nghiệp đầu tiên của miền Bắc sử dụng máy dệt kim đan dọc để dệt màn tuyn bằng các loại sợi tổng hợp.Do là xí nghiệp đầu tiên nên toàn bộ đều phải học hỏi từ các ngành, các xí nghiệp bạn và đợc nhà nớc cho đi đào tạo ở nớc ngoài.
Quá trình xây dựng và phát triển của xí nghiệp từ 1974 đến nay đợc chia thành 3 giai đoạn chính:
Giai đoạn I: Giai đoạn chế thử từ năm 1973 đến tháng 6/1975 giai đoạn này đợc gọi là giai đoạn nghiên cứu dệt cokét. Đầu năm 1973 Sở Công nghiệp Hà Nội giao cho một nhóm 14 cán bộ công nhân viên thành lập ban nghiên cú dệt cokét, sản xuất thử vải valide, màn tuyn trên cơ sở nguyên liệu, thiết bị Cộng hoà Dân chủ Đức, do Bộ Công nghiệp nhẹ cug cấp. Sau mộ thời gian nghiên và chế thử thành công, Sở Công nghiệp Hà Nội đề nghị UB nhà nớc Thành phố đầu t thêm cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật lao động và ra quyết định chính thức thành lập vào ngày 10/10/1974.Từ đó lấy tên là xí nghiệp Dệt 10/10 có trụ sở chính tại số 6 phố Ngô Văn Sở Hà Nội.
Cuối năm 1974 xí nghiệp đã hoàn thành phần lớn công trình về xây dựng mặt bằng sản xuất. Địa điểm sản xuất đợc chia thành 3 khu vực:
Ngô Văn Sở là cơ sở sản xuất chính và văn phòng Minh khai dùng để chứa nguyên vật liệu và phân xởng mắc dệt .
Trần Quý Cáp: Phân xởng văng sấy.
Giai đoạn II: Từ tháng 7/1975 - 1982 xí nghiệp bớc sang giai đoạn sản xuất kinh doanh thực hiện kế hoạch nhà nớc giao .
Ngày 1/5/1975 xí nghiệp chính thức giao nhận chỉ tiêu pháp lệnh nhà nớc giao từ 1/7/1975 đến hết 1982 xí nghiệp luôn hoàn thành kế hoạch nhà nớc giao, vật t tiêu thụ theo chỉ tiêu của nhà nớc, giá theo UB vật giá nhà nớc trên cơ sở hội nghị khách hàng.Giai đoạn này kế hoạch sản xuất và tiêu thụ luôn ổn định.
Giai đoạn III:Do tình hình chung của đất nớc gặp khó khăn nhà n- ớc không dùng ngoại tệ nhập sợi, nhập hoá chất, trong đó có sợi poliamit nguyên liệu chính của xí nghiệp không nhập nữa. Trớc tình hình đó xí nghiệp chuyển sang dùng sợi petex là một loại sợi không bị lão hoá, không ngả màu vàng. Xí nghiệp chủ động mở rộng các hình thức tạo điều kiện sản xuất cho công nhân nh mua sợi của đơn vị bạn, mua sợi của Nhật, nhng giá sợi của Nhật quá cao nên xí nghiệp đã tìm bạn hàng Đài Loan. Hiện nay hàng sợi trung sinh ở Đài Loan cung cấp đảm bảo chất l- ợng. Do đó, góp phần làm cho chất lợng màn của xí nghiệp tốt lên.
Giai đoạn này là giai đoạn chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng hoạt động, theo nguyên tắc tự trang trải và tự phát triển, xí nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc. Xí nghiệp cũng dùng hình thức gia công chế biến, liên doanh, liên kết mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm, tự tiêu thụ thành phẩm xây dựng giá, tự tìm khách hàng, đảm bảo có hiệu quả, có lãi để cạnh tranh với thị trờng nớc ngoài.
10/11/1992 xí nghiệp thành lập doanh nghiệp nhà nớc theo quyết định số 2786 QĐ/UB với số vốn đợc giao nh sau:
Vốn kinh doanh : 4.294.760.000đ Vốn cố định : 2.073.530.000 đ Vốn lu động : 2.044.900.000 đ
Vốn khác : 86.320.000 đ Trong đó :
Vốn ngân sách : 2.778.540.000 đ Vốn bổ sung : 1.339.880.000 đ Vốn khác : 86.320.000 đ
Đứng trớc tình hình mới xí nghiệp phải tự hoàn vốn, hiện nay xí nghiệp vẫn bị hạn chế về vốn, kỹ thuật nhng xí nghiệp cũng đã cố gắng đầu t về kỹ thuật và tự gia công lắp đặt đợc một máy văng sấy mới có công suất 6 triệu m/năm. Đó là máy văng sấy 6590 mới của Đức nhng thiếu một số bộ phận, đã tiế kiệm đợc rất nhiều kinh phí trong điều kiện thiếu vốn. Xí nghệp còn vay vốn nhà nớc để đầu t chiều sâu thêm 2 máy dệt, một máy nhuộm cao áp để đa dạng hoá mặt hàng, khép kín dây chuyền sản xuất ngoài Palăng cho dệt.
Ngày 10/7/1993 xí nghiệp đã đổi tên thành công ty dệt 10/10 theo quyết định số 285 QĐ/UB do phó chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Ngọc Lê ký.
Cùng với quyết định này, nhiệm vụ của công ty đợc nâng lên, đợc phép sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng dệt may.
Năm 1994 công ty đợc nhà nớc cấp đầu t thêm 4 máy dệt kim cao cấp. Năm 1996 công ty triển khai máy dệt tuyn hoa đáp ứng nhu cầu thị trờng và đợc thị trờng chấp nhận .
Trải qua 25 năm xây dựng và trởng thành công ty đã phát triển về cơ sở vật chất kỹ thuật , trình độ sản xuất,quản lý. Công ty đã có đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất.
Từ ngày thành lập mới cỉ có 71 cán bộ công nhân viê nay đã lên tới 475 ngời. Vốn kinh doanh tính đến đầu năm 1999 là 8.758.258.736 đồng
Mặt hàng công ty có tín nhiệm, có truyền thống, màn tuyn của công ty đợc cấp dấu chất lợng cấp I ở hội chợ triển lãm năm 1985 và đợc tặng rất nhiều huy chơng .
Trong 26 năm thực hiện kế hoạch của nhà nớc, từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng cạnh tranh, bắng sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công
nhân viên của công ty đều hoàn thành vợt mức kế hoạch nhà nớc giao cho. Điều đó đợc thể hiện:
1978 bằng khen của thủ tớng chính phủ QĐ số 955 ngày 26/8/1978 do Phạm Văn Đồng ký.
Năm 1980 băng khen Hội đồng Bộ trởng.
Năm 1981 Huân chơng lao động hạng III số 140 ngày 5/6/1980. Chính phủ tặng Bằng khen 288 ngày 6/7/1981.
Năm 1983 Huân chơng lao động hạng nhì số 180 ngày 18/5/1993. Năm 1991 Hội đồng nhà nớc tặng huân chơng lao động hạng nhì Ngày 22/9/1982 do Võ Chí Công ký.
Năm 1997 Công ty đợc nhận đợc huy chơng vàng TOPTEN tại hội chợ Huế do báo đoàn kết tổ chức.
Nhiều năm Đảng bộ công nhân luôn đợc công nhận là Đảng bộ trong sạch vững mạnh và luôn đợc công nhận là đơn vị quản lý giỏi của ngành Công nghiệp Hà Nội.
ξ .2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh h ởng đến chất l ợng sản phẩm
2.1/.Đặc điểm về bộ máy sản xuất của Công ty . Giai đoạn 1973 - 1999 .
Giám đốc là ngời phụ trách chung về mặt tổ chức và đối ngoại. Phòng kỹ thuật KCS Phòng HC Phòngkế hoạch Phòng thị tr ờng Phòng tài vụ PX dệt I PX dệt II Văng xấy nhuộm PX cắt PX may I may II PX chế thử Cơ điện
Phó giám đốc Giám đốc Phó giám đốc
Phòng TC bảo vệ
Phó giám đốc thứ nhất phụ trách về kỹ thuật bao gồm các phòng kỹ thuật, tổ chức bảo vệ, phòng hành chính.
Phó giám đốc thứ 2: phụ trách về kinh doanh bao gồm phòng kế hoạch, phòng thị trờng, phòng tài vụ.
Phòng kế hoạch lập các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất, điều hành kế hoạch sản xuất do kế hoạch đề ra.
Phòng kỹ thuật: lập kế hoạch thực hiện sửa chữa, bảo dỡng đại tu máy móc, thiết bị. Lập quy trình công nghệ sản xuất và kiểm tra thực hiện. Nghiên cứu sản phẩm mới công nghệ mới. kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu mua vào, sản phẩm sản xuất qua các công đoạn.
Phòng thị trờng tham mu cho giám đốc chính sách thu mua sản phẩm, cung ứng sản phẩm đến đại lý của công ty, thu thập thêm thông tin thị trờng.
Phòng tài vụ: Quản lý toàn bộ tài sản của Công ty, tổ chức hạch toán kế toán, hạch toán xác định kết quả kinh doanh trong kỳ, khai thác các nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh.
Phòng tổ chức quản lý nhân sự trong công ty, lập kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ công nhân viên, bảo vệ an toàn, an ninh trong khu vực Công ty.
Phòng hành chính:Tiếp nhận sao lu,gửi công văn, đơn tiếp khách, hội họp. Tổ chức quản lý nhà ăn ca cho công nhân, tổ chức khám chữa bệnh cho công nhân.
Đến đầu năm 2000 bộ máy tổ chức quản lý sản xuất của công ty có thay đổi lại nh sau :
Ta thấy sơ đồ bộ máy quản lý và tổ chức mớí có tiến bộ hơn do doanh nghiệp chuyển từ loại hình doanh nghiệp nhà nớc sang loại hình doanh nghiệp cổ phần hoá. Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp huy động thêm đợc nguồn vốn để đảm bảo sản xuất kinh doanh góp phần tăng đầu t vốn cho việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm. Đặc biệt là việc thành lập phòng đảm bảo chất lợng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý chất lợng của công ty.Việc kiểm tra, kiểm soát phát hiện sai hỏng, tìm nguyên nhân của sự sai hỏng từ đó có những biện pháp khắc phục, đợc tiến hành thờng xuyên thuận lợi cho việc đảm bảo và cải tiến chất lợng ngày càng tốt hơn.
2.2/. Đặc biệt về sản phẩm:
Màn tuyn làloại sản phẩm chính của Công ty, là loại sản phẩm thiết yếu của ngời tiêu dùng. Tính chủ yếu của sản phẩm đòi hỏi phải chắc bền, thoáng khí, chống muỗi, sản phẩm có nhiều kích cỡ, độ dày mỏng khác nhau. Vì vậy việc duy trì chất lợng là một yêu cầu thờng xuyên mà công ty phải thực hiện.
Hội đồng
quản trị Ban kiểm
soát Giám đốc
điều hành Phó giám đốc
sản xuất Phó giám đốc kinh tế
Phòng TC bảo vệ đảm bảo Phòng c. l ợng Phòng KT cơ điện Phòng HC Y tế Phòng kinh doanh Phòng KH đầu t Phòng Tài vụ Phân x ởng
dệt Phân x ơng văng xẩy nhuộm
Phân x ởng
Tuy nhiên nhu cầu của tiêu dùng ngày càng phát triển. Để thích ứng đợc với yêu cầu ngời tiêu dùng Công ty không những phải quan tâm tới những vấn đề về công dụng chính của sản phẩm mà còn phải quan tâm tới mặt thẩm mỹ của sản phẩm. Vì vậy công ty đã đầu t thêm công nghệ sản màn tuyn hoa mẫu mã đẹp hấp dẫn ngời tiêu dùng. Đồng thời để đa dạng hoá mặt hàng, Công ty còn sản xuất các loại rèm cao cấp:
Loại màn Kích cỡ Trọnglợng