Kiểm tra, đánh giá: 1’

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 6 hay (Trang 64 - 70)

GV đánh giá tình hình học tập của học sinh

V, Dặn dò: 1’

Học thuộc bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì I.

Tiết 35: kiểm tra học kì i (Đề Phòng Ra)

Ngày giảng: Tiết: Bài: ÔN tập I: Mục tiêu:

+ Học sinh huy động những kiến thức đã đợc học vào giải một số bài tập trong sgk.

+ Kiểm tra khã năng tiếp thu bài của từng học sinh.

+ Rèn thói quen làm bài tập và giải thích một số hiện tợng thực tế trong cuộc sống.

II: Ph ơng pháp : + Tái hiện kiến thức. + Hỏi - đáp

III: Chuẩn bị:

+ GV: Hệ thống câu hỏi + HS: Xem lại bài.

IV: hoạt động dạy học:

1: Giáo viên hớng dẫn hs giải một số bài tập khó trong sách bài tập PP: - Học sinh đề xuất những bài tập không thể tự làm đợc.

- Giáo viên hớng dẫn hs làm bằng các câu hỏi gởi mở.

- Giáo viên nhận xét từng câu trả lời, bổ sung hoàn thiện kiến thức cho hs ghi.

2: Giáo viên đa ra một số câu hỏi mang tính hệ thống và cũng cố kiến thức cho hs:

Câu 1: Rễ cây có mấy kiểu? Câu 2: Gân lá có mấy dạng?

Câu 3: Có mấy cách sắp xếp lá? ý nghĩa của sự sắp xếp đó? Câu 4: Có mấy dạng thân? Cho ví dụ.

Câu 5: Điền 4 loại rễ biến dạng vào chỗ trống trong những câu sau ? a, ………chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. b, ……….bám vào trụ giúp cây leo lên.

c, ………..giúp cây hô hấp trong không khí. d, ………..lấy thức ăn từ cây chủ

Câu 6: Không có cây xanh thì không có sự sống, đúng không ? Vì sao ? Câu 7: Vì sao ngời ta thờng thả thêm rong vào bể nuôi cá cảnh ?

a, Cây rong quang hợp tạo tinh bột và nhã khí oxi. b, Góp phần cung cấp oxi cho quá trình hô hấp của cá. c, Làm đẹp thêm cho bể cá

d, Cả a và b

Câu 8:Cây cần những thành phần nào để chế toạ tinh bột ? a, Nớc, chất diệp lục

b, Khí cacbonic, Năng lợng ánh sáng mặt trời c, Cả a và b

V: Dặn dò về nhà:

Xem lại bài, chuẩn bị cho tiết sau nh yêu cầu của bài.

Ngày giảng: Tiết:53

Bài: bài tập

I:

Mục tiêu:

+ Học sinh huy động những kiến thức đã đợc học vào giải một số bài tập trong sgk.

+ Giúp học sinh củng cố khắc sâu thêm kiến thức đã đợc học + Kiểm tra khả năng tiếp thu bài của từng học sinh.

+ Rèn thói quen làm bài tập và giải thích một số hiện tợng thực tế trong cuộc sống.

II: Ph ơng pháp : + Tái hiện kiến thức. + Hỏi - đáp

III: Chuẩn bị:

+ GV: Hệ thống câu hỏi + HS: Xem lại bài.

IV: hoạt động dạy học:

PP: - Học sinh đề xuất những bài tập,những thắc mắc không thể tự làm tự trả lời đợc.

- Giáo viên hớng dẫn hs làm bằng các câu hỏi gởi mở.

- Giáo viên nhận xét từng câu trả lời, bổ sung hoàn thiện kiến thức cho hs ghi.

2: Giáo viên đa ra một số câu hỏi mang tính hệ thống và cũng cố kiến thức cho hs:

Câu 1: Giải thích theo nghĩa đen về mặt sinh học câu tục ngữ: Nhai kỹ no lâu? Câu 2: Khi ta ăn cháo hay uống sữa các loại chất này đợc biến đổi trong khoang miệng nh thế nào?

Câu 3: Các chất nh nớc, muối khoáng ,vitamin có bị tiêu hóa trớc khi cơ thể hấp thụ không? Cơ thể có thể nhận các chất này bằng con đờng nào khác không? Câu 4: Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất sau khi kết thúc quá trình tiêu hóa ở ruột non thì thành phần các chất dinh dỡng nh thế nào?

Câu 5:Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất sau khi kết thúc quá trình tiêu hóa ở dạ dày những chất nào đã đợc tiêu hóa, những chất nào cha đợc tiêu hóa?

Câu 6: Đặc điểm cấu tạo nào giúp ruột non thực hiện chức năng hấp thụ dinh d- ỡng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể?

Câu 7: Trong hệ tiêu hóa cơ quan nào chủ yếu thực hiện tiêu hóa cơ học, cơ quan nào chủ yếu thực hiện tiêu hóa hóa học?

Câu 8: Nêu vai trò của gan đối với quá trình tiêu hóa thức ăn và hấp thụ các chất dinh dỡng?

Câu 9: Môn vị hoạt động nh thế nào ? vai trò của nó đối với quá trình tiêu hóa thức ăn và hấp thụ dinh dỡng?

V: Dặn dò về nhà:

Xem lại bài, chuẩn bị cho tiết sau nh yêu cầu của bài.

Ngày giảng: Tiết:53

Bài: bài tập

I:

Mục tiêu:

+ Học sinh huy động những kiến thức đã đợc học vào giải một số bài tập trong sgk.

+ Giúp học sinh củng cố khắc sâu thêm kiến thức đã đợc học + Kiểm tra khả năng tiếp thu bài của từng học sinh.

+ Rèn thói quen làm bài tập và giải thích một số hiện tợng thực tế trong cuộc sống.

II: Ph ơng pháp : + Tái hiện kiến thức.

+ Hỏi - đáp III: Chuẩn bị:

+ GV: Hệ thống câu hỏi + HS: Xem lại bài.

IV: hoạt động dạy học:

1: Giáo viên hớng dẫn hs giải một số bài tập khó trong sách bài tập

PP: - Học sinh đề xuất những bài tập,những thắc mắc không thể tự làm tự trả lời đợc.

- Giáo viên hớng dẫn hs làm bằng các câu hỏi gởi mở.

- Giáo viên nhận xét từng câu trả lời, bổ sung hoàn thiện kiến thức cho hs ghi.

2: Giáo viên đa ra một số câu hỏi mang tính hệ thống và cũng cố kiến thức cho hs:

Câu 1: Vì sao thú mỏ vịt đẻ trứng lại đợc xếp vào lớp thú? Câu 2: Phân biệt bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi?

Câu 3: Đặc điểm nào của chim thích nghi với đời sống bay lợn? Câu 4: Khỉ và vợn khác nhau nh thế nào?

Câu 5:Căn cứ vào bộ răng có thể phân biệt bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ, bộ ă n thịt không?

Câu 6: Vai tró của lớp thú đối với đời sống con ngời?

V: Dặn dò về nhà:

Xem lại bài, chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học.

- Rèn luyện cho HS kỉ năng sáng tạo trong làm bài. - Giáo dục cho HS có thái độ nghiêm túc trong thi cử B, Ph ơng pháp: Trắc nghiệm, tự luận C, Chuẩn bị: GV: Đề, đáp án HS: Học những bài đẫ học D, Tiến trình lên lớp: I, ổn định: (1 phút) II, Bài cũ:

III, Bài mới: * Đề:

A) Trắc nghiệm: (6 điểm)

I) Điền 4 loại rễ biến dạng vào chỗ trống trong những câu sau ? (2 điểm) a, ………chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.

b, ……….bám vào trụ giúp cây leo lên. c, ………..giúp cây hô hấp trong không khí. d, ………..lấy thức ăn từ cây chủ.

II) Hãy chọn nội dung cột B phù hợp với cột A rồi viết vào cột trả lời trong bảng dới đây: (2 điểm)

Cột A Cột B Trả lời

Các bộ phận của thân

non Chức năng 1,………….

2,………….

1, Biểu bì a, Tham gia quang hợp

2, Thịt vỏ b, Vận chuyển chất hữu cơ

3, Mạch rây c, Bảo vệ

4, Mạch gỗ d, Vận chuyển nớc và muối

khoáng

5, Ruột e, Dự trữ chất hoà dỡng

III) Khoanh tròn các chữ cá a, b, c đứng đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu dới đây: (2 điểm)

1, Không có cây xanh thì không có sự sống, đúng không ? Vì sao ? a, Đúng: Vì mọi sinh vật cần oxi để hô hấp do cây xanh nhã ra. b, Đúng: Vì mọi sinh vật cần chất hữu cơ và oxi do cây cung cấp. c, Đúng: Vì mọi sinh vật cần bóng mát.

2, Chức năng chủ yếu của lá là: a, Thoát hơi nớc.

b, Hô hấp. c, Quang hợp. d, Cả a, b, c B) Tự luận: (4 điểm)

1, Quang hợp là gì ? Cây quang hợp vào thời gian nào ? Vẽ sơ đồ quang hợp ? (2 điểm)

2, Sinh sản sinh dỡng tự nhiên là gì ? Cho ví dụ ? (2 điểm) * Đáp án: A) Trắc nghiệm: I) a, Rễ củ b, Rễ móc c, Rễ thở d, Giác mút II) 1c; 2a; 3b; 4d; 5e III) 1b; 2d B) Tự luận:

1. * Quang hợp là quá trinh lá cây nhờ có diệp lục, sử dụng nớc, khí cacbonic và năng lợng ánh sáng mặt trời để chết tạo tinh bột và nhã khí oxi. * Tinh bột cùng với muối khoáng hoà tan, lá còn chế tạo đợc những chất hữu cơ khác cần thiết cho cây.

*Sơ đồ quang hợp:

Nớc + CO2 Tinh bột + O2

DLục

2, - Sinh sản sinh dỡng tự nhiên là hiện tợng hình thành cá thể mới từ một bộ phận của cơ quan sinh dỡng.

- Các hình thức sinh sản sinh dỡng tự nhiên: + Sinh sản bằng thân bò: rau má

+ Sinh sản bằng thân rễ: dong ta + Sinh sản bằng rễ củ: khoai lang + Sinh sản bằng lá: lá thuốc bổng IV, Kiểm tra, đánh giá:

Thu bài và nhận xét tiết kiểm tra V, Dặn dò: (1 phút)

Xem lại bài đã học

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 6 hay (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w