HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH D H2NCH2CH(NH2)COOH.

Một phần của tài liệu LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HOÁ HỮU CƠ 12 PHÂN DẠNG TỪ DỄ ĐẾN KHÓ FULL (Trang 38)

PEPTIT VÀ PROTEINI. PEPTIT I. PEPTIT

1. Khỏi niệm

- Peptit là hợp chất chứa từ 2 đến 50 α-amino axit liờn kết với nhau bằng cỏc liờn kết peptit.

- Liờn kết peptit là liờn kết -CONH- giữa 2 đơn vị α-amino axit. Nhúm –CONH- giữa 2 đơn vị α-amino axit gọi là nhúm peptit.

- Những phõn tử peptit chứa 2, 3, 4,... gốc α-amino axit được gọi là đi, tri, tetrapeptit,... - Những phõn tử peptit chứa trờn 10 gốc α-amino axit được gọi là polipeptit.

Vd: Cỏc đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin: Gly-Gly, Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly.

2. Tớnh chất hoỏ học

a. Phản ứng thuỷ phõn

- Thuỷ phõn hoàn toàn peptit (xỳc tỏc axit hoặc bazơ) thu được cỏc α-amino axit.

- Thuỷ phõn khụng hoàn toàn peptit (xỳc tỏc axit hoặc bazơ hoặc enzim) thu được cỏc peptit ngắn hơn.

b. Phản ứng màu biure

Trong mụi trường kiềm peptit tỏc dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tớm.

Chỳ ý: đipeptit khụng tham gia phản ứng này (vd: Gly-Ala).

BÀI TẬP PEPTIT

Cõu 1 TN14: Peptit nào sau đõy khụng cú phản ứng màu biure?

A. Ala-Gly. B. Ala-Ala-Gly-Gly. C. Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly.

Cõu 2 B09: Số đipeptit tối đa cú thể tạo ra từ 1 hỗn hợp gồm alanin và glyxin là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Cõu 3 A10: Cú bao nhiờu tripeptit (mạch hở) khỏc loại mà khi thủy phõn hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?

A. 3 B. 9 C. 4 D. 6

Cõu 4 A09: Thuốc thử được dựng để phõn biệt gly-ala-gly với gly-ala là:

A. Cu(OH)2 trong mụi trường kiềm B. Dung dịch NaCl

C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH

Cõu 5 B08: Đun núng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung

dịch HCl dư, sau khi cỏc phản ứng kết thỳc thu được sản phẩm là:

A. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH

B. H3N+CH2COOHCl-, H3N+CH2CH2COOHCl-

Một phần của tài liệu LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HOÁ HỮU CƠ 12 PHÂN DẠNG TỪ DỄ ĐẾN KHÓ FULL (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w