Axit α-aminoglutaric D Axit α,ε-điaminocaproic A

Một phần của tài liệu LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HOÁ HỮU CƠ 12 PHÂN DẠNG TỪ DỄ ĐẾN KHÓ FULL (Trang 36)

Cõu 16: Hợp chất X mạch hở cú cụng thức phõn tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khớ Y và dung dịch Z. Khớ Y nặng hơn khụng khớ, làm giấy quỳ tớm ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z cú khả năng làm mất màu nước brom. Cụ cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giỏ trị của m là

A. 10,8. B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6. A09

Cõu 17: Hợp chất thơm X cú CTPT là C6H8N2O3. Lấy 15,6g X cho tỏc dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng cụ cạn dung dịch thu được bao nhiờu gam chất rắn?

A. 10,1g B. 2,8g C.8,4g D. 12,9g.

Cõu 18*: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ cú cựng CTPT C2H7NO2 tỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun núng, thu được dung dịch Y và 4,48 lớt hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khớ (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cụ cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là

A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. A07

Cõu 19*: Cho 8,9g một hợp chất hữu cơ X cú cụng thức phõn tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cụ cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. CTCT thu gọn của X là

A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH.

C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3. B08

Cõu 20*: Lấy 9,1 gam hợp chất A cú CTPT là C3H9O2N tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, đun núng, cú 2,24 lớt (đo ở đktc) khớ B thoỏt ra làm xanh giấy quỡ tớm ẩm. Đốt chỏy hết lượng khớ B núi trờn, thu được 4,4 gam CO2. CTCT của A và B là:

A. HCOONH3C2H5; C2H5NH2 B. CH3COONH3CH3; CH3NH2

Một phần của tài liệu LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HOÁ HỮU CƠ 12 PHÂN DẠNG TỪ DỄ ĐẾN KHÓ FULL (Trang 36)