B. Dung dịch cỏc amino axit đều làm đổi màu quỳ tớm sang xanh.
C. Dung dịch cỏc amino axit đều khụng làm đổi màu quỳ tớm.
D. Dung dịch cỏc amino axit làm đổi màu quỳ tớm sang đỏ hoặc sang xanh hoặc khụng làm đổi màu quỳ tớm. làm đổi màu quỳ tớm.
Cõu 12: Dung dịch của chất nào trong cỏc chất dưới đõy khụng làm đổi màu quỳ tớm?
A. CH3NH2. B. NH2CH2COOH. C. HOOC–CH2CH2CHNH2COOH. D. CH3COONa.
Cõu 13: Khụng làm chuyển màu giấy quỡ tớm là dung dịch nước của:
A. axit acrylic. B. axit ađipic. C. axit aminoaxetic. D. axit glutamic.
Cõu 14: Dung dịch nào dưới đõy làm đổi màu quỳ tớm thành xanh?
A. C6H5NH2. B. H2NCH2COOH.
C. CH3CH2CH2NH2. D. HOOC-CH(NH2)CH2CH2COOH.
Cõu 15: Cho dung dịch: (X1) C6H5NH2 ; (X2) CH3NH2 ; (X3) NH2CH2COOH ; (X4) HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH ; (X5) H2NCH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Dung dịch nào làm quỳ tớm húa xanh?
A. X1, X2, X5. B. X2, X3, X4. C. X2, X5. D. X1, X3, X5.
Cõu 16: Cho cỏc dung dịch: (1) H2NCH2COOH ; (2) Cl–NH3+CH2COOH ; (3) NH2CH2COONa ; (4) H2NCH2CH2CH(NH2)COOH ; (5) HOOC–CH2CH2CH(NH2)COOH. Dung dịch làm quỳ tớm húa đỏ là:
A. (2), (4). B. (3), (1). C. (1), (5). D. (2), (5).
Cõu 17: Trong cỏc amino axit: glyxin, alanin, axit glutamic, lysin cú bao nhiờu chất làm đổi màu quỳ tớm ẩm? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Cõu 18: Cho amino axit: H2NCH2CH2CH(NH2)COOH. Dung dịch của amino axit này cú độ pH là: A. pH < 7. B. pH > 7. C. pH = 7. D. pH ≤ 7.
Cõu 19: Cho 2 dung dịch cựng nồng độ mol là (1) H2NCH2COOH ; (2) CH3COOH ; (3) CH3[CH2]3NH2. Thứ tự tăng dần pH của 3 dung dịch là
A. (1) ; (2) ; (3). B. (2) ; (3) ; (1). C. (3) ; (1) ; (2). D. (2) ; (1) ; (3).
Cõu 20: Cho cỏc phản ứng: H2N–CH2–COOH + HCl → H3N+–CH2–COOH Cl–. H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O. Hai phản ứng trờn chứng tỏ axit aminoaxetic
A. chỉ cú tớnh bazơ. C. cú tớnh oxi húa và tớnh khử.
B. chỉ cú tớnh axit. D. cú tớnh chất lưỡng tớnh.
Cõu 21: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tỏc dụng được với dung dịch
A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4.
Cõu 22: Cho dóy cỏc chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dóy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Cõu 23: Chất nào sau đõy vừa tỏc dụng được với H2NCH2COOH, vừa tỏc dụng được với
CH3NH2? A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.
Cõu 24: Chất X cú thể tỏc dụng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl và CH3OH. X là:
A. natri axetat. B. alanin. C. anilin. D. phenyl amoni axetat.
Cõu 25: Alanin cú thể phản ứng với tất cả cỏc chất thuộc dóy nào sau đõy?
A. Ba(OH)2, CH3OH, NH2CH2COOH. B. HCl, Cu, CH3NH2.
C. C2H5OH, FeCl2, Na2SO4. D. H2SO4, CH3CHO, H2O.
Cõu 26: Trong cỏc chất sau: CH3OH, NaOH, HCl, glyxin, NaCl, HNO2 cú bao nhiờu chất cú phản ứng với alanin? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Cõu 27 TN14: Cho dóy cỏc chất: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5,
C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dóy phản ứng với dung dịch KOH đun núng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Cõu 28: Khi đun núng phenyl amoni nitrat với dd NaOH, sản phẩm hữu cơ thu được là:
A. natri phenolat. B. alanin. C. Anilin. D. benzylamin.
DẠNG 1: PHẢN ỨNG TẠO MUỐI CỦA AMINOAXIT
Cõu 1: X là một α–amino axit no chỉ chứa 1 nhúm –NH2 và 1 nhúm –COOH. Cho X tỏc dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 1M, thu được 25,1g muối. CTCT của X là:
A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH.