432nd Manufacturer 2 Odd 001

Một phần của tài liệu Bài giảng học phần Bao bì và bao gói thực phẩm (Trang 43)

2nd Manufacturer 2 Odd 0010011 3rd Manufacturer 3 Even 0100001 4th Manufacturer 4 Odd 0100011 5th Manufacturer 5 Even 0111001 Central Guard - - 01010 1st Product Code 6 C 1010000 2nd Product Code 7 C 1000100 3rd Product Code 8 C 1001000 4th Product Code 9 C 1110100 5th Product Code 0 C 1110010 Check Digit 0 C 1110010 Right Guard - - 101

Cấu trúc mã vạch của mã số 7612345678900 như sau:

b. Cách mã hóa mã vạch EAN 8

 7 số và số kiểm tra C trong mã số của EAN 8 được mã hóa sang mã vạch theo quy tắc sau:

- Đánh số thứ tự từ 1-8 cho các chữ số trong mã số bắt đầu từ phải sang trái + Chữ số thứ 8 được gọi là chữ số bắt đầu (Start code)

+ 3 chữ số tiếp theo chữ số thứ 8 được gọi là nhánh trái (left side digits 7-5)

+ 4 chữ số còn lại được gọi là nhánh phải (left side digits 4-1) - Các chữ số nhánh phải luôn được mã hóa theo bảng mã C

- Các chữ số nhánh trái và số bắt đầu luôn được mã hóa theo bảng mã A  Các bảng mã A, B và C được trình bày trong bảng EAN CHARACTER SET

ENCODING

Ví dụ: Mã hóa mã số: "55123457".

Encoding the data "55123457" (the trailing "7" is the check digit), we obtain the following:

1. LEFT GUARD BARS (always the same): 101.

2. 1st EAN-8 NUMBER SYSTEM DIGIT [5]. Encoding with left-hand odd parity, 0110001.

44

3. 2nd EAN-8 NUMBER SYSTEM DIGIT [5]. Encoded with left-hand odd parity, 0110001.

4. 1st EAN-8 DATA DIGIT [1]. Encoded with left-hand odd parity, 0011001. 5. 2nd EAN-8 DATA DIGIT [2]. Encoded with left-hand odd parity, 0010011. 6. CENTAR GUARD BARS (always the same): 01010.

7. 3rd EAN-8 DATA DIGIT [3]: Encoded as right-hand character, 1000010. 8. 4th EAN-8 DATA DIGIT [4]: Encoded as right-hand character, 1011100. 9. 5th EAN-8 DATA DIGIT [5]: Encoded as right-hand character, 1001110. 10.CHECK DIGIT [7]: Encoded as right-hand character, 1000100.

11.RIGHT GUARD BAR (always the same): 101. 4. Đọc mã vạch

Hình 5.2: Sơ đồ hoạt động của máy scanner và bộ giải mã

- Để đọc mã vạch người ta dùng một máy scanner có một nguồn sáng laser, một bộ phận cảm biến quang điện, một bộ giải mã. Máy quét được nối với máy tính bằng dây dẫn hoặc bộ phận truyền tín hiệu vô tuyến.

Nguyên tắc hoạt động như sau: Nguồn sáng laser phát ra một chùm tia sáng hẹp quét lên khu vực mã vạch (25 đến 50 lần/giây), bộ cảm biến quang điện nhận ánh sáng phản xạ từ vùng in mã vạch và chuyển nó thành dòng điện có cường độ biến đổi theo ánh sáng phản xạ đó. Tín hiệu điện được đưa qua bộ giải mã và chuyển về máy tính.

- Một ví dụ về áp dụng MSMV ở cửa hàng: máy quét cùng với máy tính để tính tiền và in hóa đơn bán hàng đặt tại các cửa ra vào của cửa hàng. Các máy tính được nối với một máy tính trung tâm.

Khách hàng mang hàng ra quầy tính tiền, nhân viên thu tiền dùng máy quét mã vạch của hàng hóa để nhận dạng từng loại hàng (công việc này tốn khoảng 5 giây cho

45

mỗi đơn vị hàng hóa). Trong bộ nhớ của máy tính đã có giá cả của từng loại hàng, vì vậy máy tính nhanh ra số tiền mà khách phải trả, in ra hóa đơn giao cho khách hàng, đồng thời cũng giữ lại số lượng đã bán ra, số lượng còn lại của từng loại hàng. Hệ thống máy tính của các cửa hàng trong toàn công ty nối mạng với nhau, vì vậy người quản lý công ty có thể biết được một cách nhanh chóng và chính xác loại hàng, số lượng, chủng loại, vị trí, tồn trữ, trưng bày. Nhờ vậy có thể đặt kế hoạch cung cấp kịp thời hàng hóa cho các cửa hàng.

5.2.2. Cấu tạo mã số mã vạch của hàng hóa vận chuyển, phân phối hay đơn vị vận chuyển (Mã đơn vị gửi đi)

Mã đơn vị gửi đi được in trên bao bì phân phối, chuyên chở hàng hóa giúp cho việc xuất, nhập cũng như lưu thông hàng hóa dễ dàng hơn.

1. Mã số các đơn vị gửi đi EAN-14 hoặc DUN-14 (European Article Number/Distribution Unit Number)

Mã EAN-14 có 2 phương án thiết lập:

a. Phương án 1: Thêm vào mã EAN-13 một con số nữa ở phía trước gọi là số VL (Logical variant) tạo thành mã EAN-14 hay DUN-14.

 Cấu trúc của mã EAN-14: VLN1N2N3N4N5N6N7N8N9N10N11N12C, trong đó: - VL: các số từ 0 đến 9 theo các nguyên tắc sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ VL = 0: Số 0 được sử dụng trong trường hợp một mặt hàng chỉ có một đơn vị gửi đi, và đơn vị gửi đi này có thể được bán lẻ tại quầy hàng. Ví dụ: một thùng bia 24 lon.

+ VL = 9: Số 9 được sử dụng trong các trường hợp:

 Kiện hàng/thùng hàng hóa có chứa nhiều loại mặt hàng khác nhau,

 Hàng hóa trong thùng sẽ được phân chia bao gói lại thành đơn vị bán lẻ mới (như rau quả tươi sống, thủy sản, thịt gia súc, gia cầm,…)

+ VL = 1 đến 8: Được sử dụng bất kỳ, trong đó nếu số VL càng lớn khi số lượng hàng hóa bên trong đơn vị gửi đi càng nhiều.

- N1N2N3: là mã quốc gia,

- N4N5N6N7N8: là mã doanh nghiệp, - N9N10N11N12: là mã sản phẩm,

- C: số kiểm tra, được tính dựa vào 13 con số trước đó (kể cả số VL), cách tính tương tự như EAN-13

46

Bảng 5.5: Ví dụ về lập mã các đơn vị gửi đi của mặt hàng kẹo viên

C1, C2 là số kiểm tra mới sẽ được tính dựa vào 12 số trước đó. b. Phương án 2: Thiết lập EAN-14/DUN-14 từ EAN-8 (ít được sử dụng)

Thêm vào 5 con số 0 trước mã EAN-8 và con số mở rộng VL

 Cấu trúc của mã EAN-14: VL00000N1N2N3N4N5N6N7C, trong đó: - VL: các số từ 0 đến 9

- N1N2N3: là mã quốc gia, - N4N5N6N7: là mã sản phẩm,

- C: số kiểm tra, được tính dựa vào 13 con số trước đó (kể cả số VL), cách tính tương tự như EAN-13

2. Mã vạch các đơn vị gửi đi dùng mã ITF-14, ITF-6 bổ trợ a. Dùng mã vạch ITF-14 thể hiện mã số EAN/DUN-14

Vì mã EAN-13 đòi hỏi chất lượng in cao nên khi in trên các vật liệu thô như bìa cứng gợn sóng dùng làm vật liệu đóng gói đơn vị gửi đi thì chất lượng in khó đảm bảo. Để giải quyết vấn đề này người ta dùng mã vạch ITF để thể hiện mã số EAN-14 hay DUN-14.

 Cấu trúc mã ITF-14 (Interleave two of five)

Hình 5.3: Cấu trúc mã ITF-14

Mã ITF có cấu trúc tổng thể như hình vẽ, từ trái sang phải gồm: - Vùng trống,

- Vùng vạch thể hiện các cặp số, - Vùng trống

Cách thiết lập mã số ITF-14 tương tự như EAN-14.

 Đặc điểm của mã vạch ITF-14:

- Mã được viền quanh bằng một khung đen có chiều dày cố định là 4,8mm. Khung viền mã tạo điều kiện thuận lợi khi in mã và giảm nguy cơ quét lệch mã.

- Mã này mã hóa từng cặp 2 con số, nghĩa là nó mã hóa một số chẵn các con số. Trong đó mã vạch ITF mã hóa 14 con số được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay.

47

- Trong mã vạch ITF mỗi con số được thể hiện bởi 5 vạch (hoặc khoảng trống), trong đó có 2 vạch, 3 khoảng trắng hoặc 3 vạch, 2 khoảng trắng.

- Độ mã hóa thấp

- Độ tin cậy cao, in trên được các bao bì chất liệu thô, khó in (như giấy kraft, hộp cactong lượn sóng) hoặc in trên các bao bì trang trí nhiều màu sắc sặc sỡ.

 Kích thước mã ITF-14 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 5.4: Quy định về kích thước mã vạch ITF-14 - Khung viền mã dày 4,8 mm

- Chiều cao của số ghi dưới mã vạch là 5,72 mm - Độ rộng chuẩn của một cặp số là 16,256 mm - Độ phóng đại của mã ITF thường dùng là 1,0 – 1,2 - n: cặp số trong mã d1=(n x 16,256) + 8,636; d2= d1+ (10,9+3)x2+(4,8x2)  Cách mã hóa Bảng 5.6: Cách mã hóa mã ITF 14 Ký tự Quy tắc mã hóa 0 0 0 1 1 0 1 1 0 0 0 1 2 0 1 0 0 1 3 1 1 0 0 0 4 0 0 1 0 1 5 1 0 1 0 0 6 0 1 1 0 0 7 0 0 0 1 1 8 1 0 0 1 0 9 0 1 0 1 0

b. Mã vạch bổ trợ ITF-6 cho mã số EAN-14/DUN-14 có số VL9

48

- Các đơn vị sẽ được chia và đóng bao bì lại trước khi đem bán lẻ thịt gia súc, gia cầm.

- Các đơn vị tiêu thụ số lượng thay đổi như các sản phẩm đóng gói sơ bộ sau quá trình sản xuất thu hoạch.

- Khi thực hiện các đơn vị đặt hàng quy định rõ số lượng.

Trong các trường hợp này, số lượng sản phẩm sẽ được phân định lại, được biểu thị bằng mã bổ trợ, mã này được đặt bên phải mã chính.

 Quy tắc dùng mã bổ trợ ITF-6

- Mã bổ trợ bao gồm 5 số và số kiểm tra, mã thể hiện số phân định sản phẩm chứa trong đơn vị gửi đi.

- Phương pháp tính số kiểm tra tương tự EAN-13.

- Đơn vị đo lường là đơn vị ảo (chứa trong file dữ liệu) và nhà sản xuất phải thông báo cho khách hàng của họ cùng với số phân định và các đặc tính của đơn vị gửi đi.

Mã ITF-6 có độ phóng đại 0,625 như sau:

Hình 5.5: Kích thước mã ITF-6 Độ phóng đại của mã ITF-6 vào khoảng 0,625 – 1,2.

Ví dụ: Một doanh nghiệp gửi đi một lô hàng, trong lô hàng đó có trọng lượng 173 kg. Mã bổ trợ có thể thể hiện như sau: 173001. Như vậy, 5 số thể hiện số lượng là 17300, số kiểm tra đã tính là 1. Theo quy tắc dùng mã bổ trợ, doanh nghiệp sẽ thông báo cho đối tác buôn bán của mình thông tin “điểm chỉ số thập phân là 3 con số tính từ trái sang”, “đơn vị đo lường là kilôgam” cùng với thông tin cần thiết khác về sản phẩm.

3. Mã container vận chuyển theo seri SSCC (Serial shipping container code) Mã SSCC được sử dụng để phân định các đơn vị hậu cần - các đơn vị chứa hoặc vận chuyển một tập hợp bất kỳ các thương phẩm, và nó cần được phân định cũng như được quản lý trong suốt dây chuyền cung ứng (xem TCVN 7200).

Các đặc tính liên quan đến đơn vị hậu cần cũng là các chuỗi dữ liệu đã được chuẩn hóa. Các chuỗi dữ liệu đã chuẩn hóa cũng đã có sẵn để phân định nội dung đơn vị hậu cần chứa cùng một loại thương phẩm.

49

Mã SSCC được sử dụng trên nhãn kiện, thùng, container hàng vận chuyển Mã SSCC có cấu trúc gồm 18 chữ số như Hình

Hình 5.6: Cấu trúc mã SSCC Số mở rộng N1 = 0 – 9

- Đặc điểm của mã số SSCC: + Đánh số tiến (theo seri)

+ Ghi trên nhãn hậu cần – mã hóa bằng mã vạch GS1/128 + Áp dụng khi cần theo dõi và truy tìm từng đơn vị hậu cần.

 Mã vạch EAN.UCC 128

- Mã hóa được 128 ký tự của máy tính - Độ mã hóa cao (Chiếm ít diện tích) - Độ tin cậy cao, dễ đọc

- Dùng để thể hiện mã SSCC và mã thùng hàng

Hình 5.7: Mã vạch EAN.UCC 128 5.2.3. Vị trí đặt mã trên bao bì

- Với các sản phẩm bán lẻ, mã vạch nên đặt ngang, các cạnh vuông góc với mặt phẳng đáy. Trường hợp sản phẩm hình trụ đứng hay các bề mặc cong có đường kính nhỏ hơn 7,5 cm thì mã vạch cần đặt đứng.

- Với các đơn vị hàng hóa gửi đi thì mã vạch phải đặt nơi dễ nhìn thấy nhất, nghĩa là khi xếp hàng thành kiện, khối thì mã vạch phải nhìn thấy (nếu điều kiện cho phép thì nên in mã trên cả 4 mặt đứng của thùng/kiện hàng)

50

Hình 5.8: Vị trí đặt mã trên đơn vị gửi đi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mã cần được in đứng, theo chiều đứng của hộp (các vạch thẳng góc với mặt đáy thùng).

Nếu đơn vị gửi đi được bao bằng nhựa trong, ta phải đảm bảo máy scanner không quét nhầm số (do bị lớp plastic bóng phản xạ ánh sáng gây nhầm lẫn).

Để đảm bảo chất lượng in và việc quét mã sau này, nên in mã ITF có độ phóng đại lớn từ 1,0 – 1,2.

5.3. Các bước xây dựng mã số mã vạch Các bước triển khai:

- Gia nhập EAN-VN

- Đăng ký xin cấp mã doanh nghiệp (sơ đồ hình) - Lập các loại mã số mặt hàng theo TCVN - Thể hiện thành vạch theo TCVN

- Lập nhãn EAN theo TCVN - Xây dựng cơ sở dữ liệu

51

Hình 5.9: Sơ đồ đăng ký xin cấp mã doanh nghiệp

5.4. Ứng dụng hệ thống mã số mã vạch trong quá trình phân phối và truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm

Hệ thống đánh mã số EAN.UCC cung cấp tính đơn nhất toàn cầu và khắc phục được các vấn đề nhầm lẫn, chồng chéo và hiểu lầm, bởi vì tất cả mọi người sử dụng hệ thống này đều tuân theo một quy tắc mã hoá giống hệt nhau. Một mã số EAN.UCC có thể được nhận biết chẳng những bởi các đối tác trong một vùng mà còn có thể nhận biết bởi các công ty hoạt động trên toàn cầu. Mỗi mã số EAN.UCC là duy nhất (đơn nhất) trên toàn cầu, do vậy không có thể hiểu lầm được. Hệ thống mã số EAN.UCC cung cấp cho mặt hàng khả năng mang theo những thông tin thuộc tính hoặc thông tin phụ thêm liên quan đến mặt hàng này. Phương tiện nhận diện đơn nhất toàn cầu EAN.UCC là chìa khóa có khả năng xử lý tất cả những dữ liệu sẵn có về lịch sử sản phẩm, ứng dụng hoặc địa điểm

(Ghi chú: EAN.UCC - Tổ chức mã số - mã vạch thế giới (tên cũ); GS1: Global Standard 1 - Tổ chức mã số - mã vạch thế giới (tên mới))

Mã số nhận dạng địa điểm:

Nhận diện đơn nhất địa điểm được đảm bảo thông qua việc cấp một mã số địa điểm toàn cầu EAN.UCC – GLN (Global Location Number - Mã số địa điểm toàn cầu) cho từng địa điểm và tồn tại chính thức. Mã số GLN được sử dụng để nhận diện đơn nhất các bên theo các thông tin:

o Nước xuất xứ

52

o Địa điểm thuộc Doanh nghiệp (Công ty, phòng ban, nhà kho, trại nuôi,…)

Hình 5.10: Cấu trúc mã số GLN

Ghi chú:

 Từ N1 đến N8: GS1 cấp cho Doanh nghiệp

 Từ N9 đến N12 : Doanh nghiệp tự cấp cho đơn vị trực thuộc

 N13: số kiểm tra để đảm bảo toàn bộ dãy số là đúng Mã số nhận diện vật phẩm thương mại:

Việc nhận diện sản phẩm đơn nhất được đảm bảo bằng xác định một mã số vật phẩm toàn cầu EAN.UCC – GTIN (Global Trade Item Number – Mã số vật phẩm thương mại toàn cầu) cho từng sản phẩm (đơn vị tiêu thụ). GTIN được áp dụng để phân định một cách đơn nhất các mặt hàng thương phẩm trên toàn cầu. Đối với mục đích truy xuất nguồn gốc, mã số GTIN phải được kết hợp với mã số theo serie hoặc mã số mẻ để xác định vật phẩm đặc thù. Mã số GTIN được sử dụng trên sản phẩm bán lẻ, giúp nhận diện sản phẩm với các thông tin:

o Nước sản xuất o Cơ sở sản xuất o Sản phẩm

o Thông tin liên quan đến sản phẩm (tên loài thủy sản, dạng chế biến,…) N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13

Mã số quốc gia Số phân định Doanh nghiệp Số phân định vật phẩm

Số kiểm tra

Mã số Doanh nghiệp

Hình 5.11: Cấu trúc của mã số GTIN chuẩn EAN.UCC 13 Ghi chú: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Từ N1 đến N8: GS 1 cấp cho Doanh nghiệp

 Từ N9 đến N12: Doanh nghiệp tự cấp cho sản phẩm của mình

 N13: số kiểm tra để đảm bảo dãy số từ N1 đến N12 là đúng Mã số nhận diện đơn vị giao nhận theo serie: mã số SSCC

Sử dụng cho đơn vị sản phẩm vận chuyển, giúp nhận diện đơn vị giao nhận theo các thông tin:

 Nước xuất xứ

Mã số công ty EAN.UCC Số tham chiếu địa điểm ---> <---

Một phần của tài liệu Bài giảng học phần Bao bì và bao gói thực phẩm (Trang 43)