0
Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

Sử dụng BT hĩa học trong việc hình thành khái niệm, kiến thức mới[2]

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM THÔNG QUA VIỆC GẮN KẾT TRI THỨC KHOA HỌC VỚI PHÁT TRIỂN HÓA HỌC PHỔ THÔNG PHẦN HIDROCACBON LỚP 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 39 -40 )

HS thường khơng thích học mơn hĩa hữu cơ nên các em khơng tập trung nghe giảng nội dung quá nặng nề về lí thuyết trong các tiết học, các em sẽ hứng thú hơn với các bài tập mà GV đưa ra. Vì vậy, việc mỗi GV xây dựng cho HS một hệ thống bài tập cho từng bài học, sử dụng bài tập để củng cố kiến thức cho HS được xem là PPDH cĩ hiệu quả, bên cạnh đĩ cũng cần chú ý đến các bài tập hình thành khái niệm, kiến thức mới, bài tập rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, bài tập vận dụng kiến thức và giải thích được các hiện tượng trong đời sống, thực tế hàng ngày.

Hình thành khái niệm [3] là một trong những vấn đề quan trọng nhất của lí luận dạy học bộ mơn. Chỉ nắm vững hệ thống các khái niệm mới cĩ thể thâm nhập vào bản chất của các mối liên hệ, các định luật, các thuyết và từ đĩ mới cĩ thể nắm vững các ứng dụng thực tế của bộ mơn. Cĩ hình thành tốt khái niệm, mới phát triển tốt năng lực tư duy của HS, giúp họ vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tiễn và rèn luyện năng lực sáng tạo. Vì vậy, khi sử dụng BTHH trong việc hình thành khái niệm cần làm các bước sau:

- GV lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập để điều khiển, hướng dẫn HS tư duy, tìm ra những dấu hiệu bản chất của khái niệm hình thành.

- HS giải bài tập, phát biểu được nội dung khái niệm bằng ngơn ngữ hĩa học. - GV chỉnh lí, bổ sung, phát biểu chính xác khái niệm.

- Tổ chức cho HS vận dụng khái niệm.

Ví dụ 1: Khái niệm đồng đẳng mà HS được học lớp 9 cĩ thể quên, vì vậy để HS nắm được khái niệm đồng đẳng của metan trong bài đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của ankan, GV cho HS làm bài tập sau:

CH4 là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng của metan.

a. Viết thêm 4 chất tiếp theo của dãy đồng đẳng này. b. Từ đĩ hãy dự đốn cơng thức chung của ankan.

Phân tích

- HS giải bài tập sẽ nắm được đồng đẳng của metan sẽ hơn kém CH4 một hay nhiều nhĩm CH2.

- GV cho làm bài tập vận dụng:

Chất nào là đồng đẳng của metan: C2H4, C4H4, C6H14, C7H14.

Ví dụ 2: Để truyền thụ kiến thức mới cho HS hiểu và vận dụng được quy tắc Maccopnhicop, GV cho HS làm bài tập sau:

Cho các phương trình phản ứng sau:

CH3 CH3 CH3 CH2 = C – CH3 + H2O

 →

H+ CH2 – C – CH3 + CH2 – C – CH3 CH2 = C – CH3 + H2O

 →

H+ CH2 – C – CH3 + CH2 – C – CH3

H OH OH H

a. Em hãy cho biết sản phẩm chính và sản phẩm phụ cĩ đặc điểm gì?

b. Quy tắc Maccopnhicop đưa ra cách xác định sản phẩm chính như thế nào? c. Vận dụng quy tắc Maccopnhicop, hãy xác định sản phẩm chính và sản phẩm phụ của các chất tạo thành khi cho 2 – metylbut – 2 - en tác dụng với HBr.

Phân tích

- Từ 2 phương trình phản ứng trên, HS sẽ nhận ra dấu hiệu bản chất để xác định sản phẩm chính, đĩ là nguyên tử Cl hay nhĩm -OH gắn vào cacbon cĩ ít hidro hơn. Và đây chính là nội dung của quy tắc Maccopnhicop.

- Sau khi tìm hiểu nội dung của quy tắc Maccopnhicop, HS sẽ làm được bài tập áp dụng ở câu c.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM THÔNG QUA VIỆC GẮN KẾT TRI THỨC KHOA HỌC VỚI PHÁT TRIỂN HÓA HỌC PHỔ THÔNG PHẦN HIDROCACBON LỚP 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 39 -40 )

×