Các biện pháp hoạt động hĩa người học

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm thông qua việc gắn kết tri thức khoa học với phát triển hóa học phổ thông phần hidrocacbon lớp 11 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (Trang 27 - 30)

+ Khai thác nét đặc thù mơn hố học tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng phong phú giúp HS chủ động tự chiếm lĩnh kiến thức kĩ năng trong giờ học như:

- Tăng cường sử dụng thí nghiệm hố học, các phương tiện trực quan.

- Trong giờ học cần sử dụng phối hợp nhiều hình thức hoạt động của HS như: TN, dự đốn lí thuyết, mơ hình hố, giải thích, thảo luận nhĩm... giúp HS được hoạt động tích cực chủ động.

+ Đổi mới hoạt động học tập của HS và tăng thời gian dành cho HS hoạt động trong giờ học.

- Hoạt động của GV chú trọng đến việc thiết kế, hướng dẫn, điều khiển các hoạt động và tư duy của HS khi giải quyết các vấn đề học tập thơng qua các hoạt động cá nhân và hoạt động nhĩm. GV cần động viên HS hoạt động nhiều hơn trong giờ học,

giảm tối đa các hoạt động nhận thức thụ động. Việc tăng thời gian hoạt động của HS cĩ thể thực hiện bằng nhiều cách như:

- Giảm thuyết trình của GV xuống dưới 40 – 50% thời gian của một tiết học, tăng đàm thoại giữa thầy và trị, trong đĩ ưu tiên sử dụng PP đàm thoại nêu vấn đề. Tập luyện cho HS được thảo luận, tranh luận.

- Khi HS nghiên cứu sách giáo khoa tại lớp, GV cần đặt ra những câu hỏi tổng hợp địi hỏi HS phải so sánh, khái quát hố, suy luận nhằm khắc sâu và vận dụng sáng tạo kiến thức. Cần yêu cầu HS phát biểu nội dung theo ý hiểu của các em mà khơng phụ thuộc vào từng từ trong sách.

- Dành thời gian thích đáng để chỉ dẫn, uốn nắn PP học tập của HS trên cơ sở luyện tập cho HS được trình bày về PP tiếp cận vấn đề và vận dụng tổng hợp, sáng tạo kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong học tập hay trong thực tiễn.

+ Tăng mức độ hoạt động trí lực chủ động tích cực sáng tạo của HS.

Cĩ thể thực hiện biện pháp này bằng nhiều cách như:

- Thường xuyên sử dụng tổ hợp PPDH phức hợp – dạy học nêu vấn đề và dạy cho HS giải quyết các vấn đề học tập (bài tốn nhận thức) và các vấn đề cĩ liên quan đến thực tiễn từ thấp đến cao.

- Tăng cường sử dụng các câu hỏi, bài tập địi hỏi HS phải suy luận, sáng tạo, trong đĩ cĩ các bài tập sử dụng hình vẽ.

- Từng bước đổi mới cơng tác kiểm tra, đánh giá nhằm đánh giá cao những biểu hiện chủ động sáng tạo của HS và đánh giá cao kiến thức về TN hố học, kĩ năng thực hành cũng như kĩ năng biết vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết các vấn đề cĩ liên quan đến thực tiễn.

Ví dụ : Khi dạy phần hiđrocacbon, để hướng dẫn HS phân biệt các hiđrocacbon, GV cĩ thể làm như sau:

Bài tập: Trình bày phương pháp hĩa học phân biệt 3 bình khơng dán nhãn chứa mỗi khí khơng màu sau: metan, etilen, axetilen.

Bước 1 : GV gọi HS đọc đề bài, hình dung ra vấn đề.

Bước 2: GV phân tích đề, cùng HS ơn lại kiến thức cĩ liên quan, mối liên hệ giữa các kiến thức đĩ với dữ kiện và yêu cầu của bài tập để tìm hướng giải quyết vấn đề.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nguyên tắc để nhận biết các chất là gì?

Vậy để nhận biết các chất trước hết ta phải làm gì?

Em hãy phân loại các chất trên?

- Dựa vào điểm khác nhau về tính chất hĩa học (phản ứng hĩa học đặc trưng riêng của từng loại chất).

- Phân loại các chất cần nhận biết. - Axetilen: ankin; etilen : anken; metan: ankan.

Bước tiếp theo ta phải làm gì?

Em hãy xác định phản ứng hĩa học đặc trưng của của các chất cần nhận biết?

⇒Trình bày lại lời giải, viết các

phương trình phản ứng xảy ra

- Xác định phản ứng hĩa học đặc trưng riêng của từng loại chất.

- Axetilen: phản ứng với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng. Etilen: phản ứng với dd brom làm mất màu dung dịch brom.

Bước 3 : GV hướng dẫn HS tìm ra phương pháp giải. + Phân loại các chất cần nhận biết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Xác định phản ứng hĩa học đặc trưng của từng loại chất. + Trình bày lời giải.

+ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Bước 4 : Thực hiện việc giải.

- Viết CTCT, phân loại chất: Metan – CH4: ankan, Etilen – CH2 = CH2: anken, Axetilen – CH CH : ankin.

- Xác định phản ứng đặc trưng của từng loại chất:

Ankin đầu mạch: phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng. Anken : phản ứng với dd brom làm mất màu dung dịch brom.

Ankan: chất cịn lại vì khơng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, khơng phản ứng với dung dịch Br2.

- Gọi HS trình bày lời giải:

Lần lượt dẫn mỗi khí vào dd AgNO3/NH3, khí nào phản ứng tạo kết tủa vàng là axetilen, 2 khí cịn lại khơng cĩ hiện tượng gì.

Dẫn 2 khí cịn lại vào dd brom, khí nào làm mất màu dung dịch brom là etilen, cịn lại là metan khơng cĩ hiện tượng gì.

- Viết các phương trình phản ứng xảy ra

3 3 4 3

2 2 2 2 2

2 2 2

CH CH AgNO NH AgC CAg NH NO CH CH Br CH Br CH Br

≡ + + → ≡ ↓ +

= + → −

Bước 5 : GV gọi HS nhận xét sau đĩ kiểm tra việc giải, thử lại.

HS: Dùng dung dịch Br2 trước vẫn được, ta nhận ra metan khơng phản ứng (khơng cĩ hiện tượng gì), 2 chất cịn lại làm mất màu dd Br2, sau đĩ nhận biết axetilen bằng dd AgNO3/NH3.

Bước 6 : GV cho HS áp dụng vào giải bài tập tương tự và cĩ thể cho về nhà.

Bài tập tương tự:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm thông qua việc gắn kết tri thức khoa học với phát triển hóa học phổ thông phần hidrocacbon lớp 11 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (Trang 27 - 30)