Administrative (Hành chính):

Một phần của tài liệu Tiểu luận chiến lược marketing quốc tế của công ty Tâm Châu cho chè Olong vào thị trường Nga (Trang 28 - 31)

III/ SƠ LƢỢC THÔNG TIN VỀ THỊ TRƢỜNG NGA:

2. Administrative (Hành chính):

Tên nước: Tên quy ước dài: Liên Bang Nga Thủ đô: Mossow

Tên dài theo tiếng Nga: Rossiyskaya Rederatsiya Tên ngắn theo tiếng Nga: Rossiya

Kiểu chính quyền: Liên Bang Thủ đô: Moscow

Phân chia đơn vị hành chính:

Liên bang Nga là sự hợp thành của 83 chủ thể hành chính cấp liên bang. Tại Nga có 21 nước cộng hòa trong phạm vi liên bang có mức độ tự trị cao trong phần lớn các vấn đề và chúng gần như tương ứng với khu vực sinh sống của các bộ tộc người thiểu số ở Nga. Phần còn lại của lãnh thổ bao gồm 48 tỉnh (oblast) và 7 vùng (krai), 1 tỉnh tự trị (avtonomnaya oblast) và 9 khu tự trị (avtonomnyi okrug). Ngoài các đơn vị hành chính này còn 2 thành phố trực thuộc trung ương (Moskva và Saint Peterburg). Gần đây nhất, 7 vùng liên bang lớn về diện tích (4 vùng ở châu Âu và 3 vùng ở châu ) đã được bổ sung như một thể chế hành chính giữa các thể chế hành chính nói trên và cấp độ quốc gia.

Các cơ quan hành pháp:

Nga là một nhà nước cộng hoà bán tổng thống.

Đứng đầu nhà nước: Tổng thống Vladimir Vladimirovich PUTIN (chính thức

tuyên thệ, nhậm chức tổng thống Nga nhiệm kỳ thứ ba 7/5/2012). Ông sẽ dẫn dắt nước Nga trong 6 năm theo hiến pháp sửa đổi của Nga.

Nội các: Các bộ phận của chính phủ do thủ tướng và các phó thủ tướng và những

TM03-04/K35 Trang 26

Bầu cử: Theo Hiến pháp Nga được thông qua năm 1993, tổng thống được bầu cử

cứ 4 năm một lần thông qua bầu cử trực tiếp của công dân Nga.

Cơ quan lập pháp: Quốc hội Liên bang lưỡng viện hoặc Federalnoye Sobraniye

bao gồm Hội đồng Liên bang hoặc Soviet Federatsii, các thành viên do các viên chức hành pháp đứng đầu bổ nhiệm vào mỗi đơn vị trong 89 đơn vị hành chính của Liên bang – vùng, kray, nền cộng hòa, vùng và khu vực tự trị, các thành phố Liên bang Moscoww và St.Petersburg; các thành viên làm việc theo nhiệm kỳ 4 năm và Ciện Dumma hoặc Gosudarstvennaya Duma (450 ghế, một nửa do đảng thắng cử bầu với ít nhất 55% số phiếu ủng hộ, nửa còn lại do các cử tri bầu ra; các thành viên được bầu theo hình thức bỏ phiếu công khai trực tiếp làm việc theo nhiệm kỳ 4 năm).

Hệ thống tòa án: Tòa án lập hiến, toàn án tối cao, tòa án địa phương, thẩm phán

của tất cả các toàn án đều do Toàn án Liên bang bổ nhiệm trong lần tiến cử tổng thống.

Quan hệ quốc tế:

APEC, ARF, ASEAN (thành viên đối thoại), BIS, BSEC, CBSS, CE, CERN (quan sát viên), CIS, EAPC, EBRD, G- 8, IAEA, IBRD, ICAO, ICC, ICCt (thư kí), ICFTU, ICRM, IDA, IFC, IFRCS, IHO, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, IOM (quan sát viên), ISO, ITU, LAIA (quan sát viên), MIGA, MINURSO, MONUC, NAM (guest), NSG, OAS (quan sát viên), OIC (quan sát viên), ONUB, OPCW, OSCE, Paris Club, PCA, PFP, SCO, UN, UN Security Council, UNAMSIL, UNCTAD, UNESCO, UNHCR, UNIDO, UNITAR, UNMEE, UNMIL, UNMIS, UNMOVIC, UNOCI, UNOMIG, UNTSO, UPU, WCO, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WToO, WTO (Ngày 22/8/2012, Nga chính thức trở thành thành viên thứ 156), ZC.

Đơn vị tiền tệ: Ruble (RUB)

Các thủ tục và chấp nhận nhập khẩu chè tại thị trường LB Nga

Về quản trị nhập khẩu chè:

LB Nga áp dụng hệ thống pháp lý để quản lý nhập khẩu chè gồm: Luật Liên bang (được Lưỡng viện thông qua 14/4/1998)

Luật về các biện pháp bảo vệ lợi ích của liên bang Nga trong hoạt động ngoại thương (được Lưỡng viện thông qua 14/4/1998)

Luật về ―Điều hành Nhà nước về hoạt động ngoại thương‖

Luật Liên bang về ngân hàng và hoạt dộng của ngân hàng (được thông qua năm 1996)

Luật thống nhất thuế quan mới (có hiệu lực từ 1/1/12001)

Luật sửa đổi bổ sung về chứng nhân sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của Nga (có hiệu lực tư 31/7/1998)

Luật Hải quan LB Nga

TM03-04/K35 Trang 27 Luật thuế doanh nghiệp

Hệ thống pháp luật nêu trên của LB Nga đã tạo lập khuôn khổ pháp lý cho các hoạt động giao dịch thương mại, thủ tục nhập khẩu, thanh toán, thuế và các biện pháp phi thuế để quản lý hoạt động nhập khẩu hàng hóa nói chung và mặt hàng chè nói riêng.

Các cơ quan hành chính diều hành và quản lý nhập khẩu chè gồm: Bộ phát triển Kinh tế và Thương mại Nga, Bộ Nông nghiệp, Tổng cục Hải quan Nga, Ủy ban tiêu chuẩn quốc gia Nga.

Hệ thống chập nhận nhập khẩu:

LB Nga áp dụng hệ thống ―Giấy bảo đảm‖ và ―Giấy chứng nhận tiêu chuẩn‖ do Ủy ban tiêu chuẩn quốc gia Nga và Bộ Nông nghiệp Nga cấp để làm thủ tục thông qua nhằm kiềm soát nhập khẩu chè vào thị trường Nga.

LB Nga cũng chấp thuận nhập khẩu chè theo khu vực gửi hàng, nhập khẩu chè qua nước thứ bao và chập nhận thanh toán liên quan đến các phương thức thanh toán đặc biệt như: hàng đổi hàng, thanh toán ứng trước, thuê mua (Leasing), ký phiế.

Các quy định của LB Nga về thủ tục nhập khẩu chè:

Quy định về nhãn mác bao bì: Các lô hàng chè vận chuyển tới Nga phải được ghi nhãn mác bằng tiếng Nga, được đóng gói theo khối lượng thể tích hoặc trọng lượng bằng bìa carton và hộp gỗ thưa, hoặc hàng rời chở container tùy theo hợp đồng ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu (chè đóng bao trọng lượng 60 kg, chè đóng gới dưới 3 kg, chè phải đóng bằng màng mỏng trong chân không hoặc bằng túi giấy nến với trọng lượng từ 50-250 kg)

Bao bì bên ngoài phải có mác của người gởi hàng, mác của cảng và cần được đánh số đúng theo phiếu đóng gói, tên hợp đồng ngoại thương cungx như phải được ghi trên bao bì ngoài lô hàng.

Bao bì sản phẩm chè (bao bì bên trong) phải có nhãn sinh thái, xuất xứ chè, chủng loại chè, dạng sản phẩm chè theo hệ thống tiêu chuẩn qui định của Ủy ban tiêu chuẩn quốc gia Nga.

Qui định về trị giá và thanh toán: Nhà xuất khẩu chè cần ghi giá bằng đồng USD với giá CIF một cảng lớn hoặc giá CIF Moscow. Tất cả các giao dịch thương mại bằng ngoại tệ tiến hành với các công ty hoặc tổ chức của Nga phải được tiến hành qua các ngân hàng thương mại được phép của chính phủ.

Qui định về hóa đơn thương mại:

Hóa đơn thương mại: hoá đơn thương mại phải bao gồm các nội dung sau: 1. nước

xuất xứ; 2. dạng sản phẩm đóng gói; 3. mác và số lượng bao bì; 4. trọng lượng bao bì (tịnh ,bao bì, tổng trọng lượng); 5. số lượng và mô tả hàng hoá ; 6. giá đơn vị và tổng giá trị chuyến hàng; 7. giá bán cho người mua; 8. địa diểm xuất phát cuối cùng của nước xuất

TM03-04/K35 Trang 28

khẩu ra ngoài và cảng của Nga; 9. vận đơn; 10. phiếu đóng gói; 11. phiếu hàng; 12. giấy chứng nhận bảo hiểm.

Nhà xuất khẩu phải cung cấp ít nhất bảy copy hoá đơn thương mại khi làm thủ tục hải quan(tương ứng với số bản qui định trong hợp đồng, qui định cũng cần phải phù hợp); trong đó vận đơn cần ít nhất ba bản copy. phiếu đóng gói cần sáu bản copy .phiếu hàng : mỗi kiện, bao hang phải có 4 bản copy.

Giấy chứng nhận tiêu chuẩn: bắt buộc các nhà xuất khẩu chè khi đưa hàng vào thị trường Nga phải có có giấy chứng nhận tiêu chuẩn do Ủy ban tiêu chuẩn quốc gia qui định. Trong đó, giấy chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng và an toàn, vệ sinh thức phẩm của chè do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất xứ cấp, giấy chứng nhận vệ sinh thực phẩm của chè do cơ quan thẩm quyền của nước xuất xứ cấp, giấy chứng nhận cè an toàn, công nhận lô hàng chè đã tuân thủ những tiêu chuẩn an toàn của Nga có thể cập trước khi xuất khẩu tại công ty giám định SGS hoặc khi hàng tới Nga qua ủy ban tiêu chuẩn quốc gia cấp. Các chứng nhận này bắt buộc phải có khi làm thủ tục thông quan chè xuất khẩu vào Nga.

Thuế suất nhập khẩu chè thành phẩm

Thuế suất nhập khẩu chè thành phẩm vào thị trường Nga sẽ giảm theo lộ trình cắt

giảm sau khi Nga giap nhập WTO 22/8/2012. Cụ thể, thuế nhập khẩu với mặt hàng chè

gói sẵn sẽ giảm từ 20% xuống 12,5%.

Đây là cơ hội tốt cho Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng vào thị trường này, trong đó có chè. Để tăng trị giá xuất khẩu các mặt hàng, các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng cho mình chiến lược sản xuất, kinh doanh chế biến xuất khẩu. Hợp tác liên doanh, liên kết với doanh nghiệp Nga để xây dựng, nhượng quyền thương hiệu, chế biến chè trên lãnh thổ hai nước cũng là điều cần tính đến.

Một phần của tài liệu Tiểu luận chiến lược marketing quốc tế của công ty Tâm Châu cho chè Olong vào thị trường Nga (Trang 28 - 31)