3.4.4.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện Cư Jút
Với vị trị ựịa lý thuận lợi, nằm trên trục ựường Quốc lộ 14, là ựiểm gắn kết thành phố Buôn Ma Thuột (trung tâm tỉnh lỵ đắk Lắk) với trung tâm các huyện, thị xã đắk Nông nên huyện Cư Jút có rất nhiều ựiều kiện ựể phát triển kinh tế, ựặc biệt là kinh tế nông nghiệp với thế mạnh là các mặt hàng nông sản. Cùng với ựó, ựiều kiện tự nhiên, khắ hậu cũng như ựất ựai màu mỡ, có ựộ phì cao thắch hợp cho các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế như tiêu và các loại cây công nghiệp ngắn ngàyẦ Lực lượng lao ựộng dồi dào, trình ựộ ngày càng ựược nâng cao. Do vậy, tiềm năng phát triển sản xuất nông nghiệp với nhiều loại hình sử dụng ựất ựa dạng trên ựịa bàn huyện là rất lớn.
Quan ựiểm chung của huyện là sử dụng ựất với hiệu quả cao và bền vững, ựáp ứng yêu cầu phát triển của từng ngành (ựặc biệt là ngành sản xuất nông nghiệp), tạo ựiều kiện phát huy ưu thế hạ tầng kỹ thuật ựã ựược xây dựng, tránh lãng phắ và hạn chế chuyển các khu vực ựất tốt ựang sử dụng cho sản xuất nông nghiệp sang các mục tiêu phi nông nghiệp. đảm bảo ựộ che phủ ựất theo tiêu chuẩn ựể môi trường trong lành và hệ sinh thái bền vững. Tập trung ựầu tư khai thác và phát huy hiệu quả theo hướng chiều sâu, trong ựó chú trọng chuyển ựổi cơ cấu cây trồng - vật nuôi theo hướng tăng dần tỷ trọng diện tắch cây tiêu, các loại cây nông sản, cây ăn quả, tăng vòng quay và ựa dạng hóa sử dụng ựất. đưa nhanh những tiến bộ KHCN vào sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây con tập trung, vùng chuyên
canh trồng rau, ựậu, hoa, quả an toàn ựể phục vụ cho khu công nghiệp và vùng lân cận, thâm canh cao có tỷ trọng hàng hóa lớn.
3.4.4.2 đề xuất các loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Cư Jút
Trên các quan ựiểm chiến lược phát triển và từ kết quả ựánh giá tổng hợp khả năng sử dụng bền vững của các loại hình sử dụng ựất kết hợp với xem xét ựiều kiện tự nhiên và khả năng khai thác ựất ựai của huyện Cư Jút, hướng ựề xuất sử dụng ựất ở huyện ựược xác ựịnh theo các tiêu chắ sau:
- Phù hợp với mục tiêu phát triển của ựịa phương cũng như mục tiêu chung của toàn tỉnh.
- Các loại hình sử dụng ựất có khả năng sử dụng bền vững về mặt kinh tế xã hội và môi trường, có khả năng phát triển ổn ựịnh và lâu dài, tận dụng những lợi thế của ựịa phương về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. Cụ thể: + đạt hiệu quả kinh tế cao: Loại hình sử dụng ựất bao gồm những cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, ựược thị trường chấp nhận.
+ đạt ựược hiệu quả về mặt xã hội: Loại hình thu hút ựược nhiều lao ựộng xã hội, tạo ra nhiều việc làm, mang lại thu nhập cao, ựảm bảo ựời sống luôn ổn ựịnh cho người lao ựộng.
+ đảm bảo về hiệu quả môi trường: Loại hình sử dụng ựất ắt gây các tác ựộng tiêu cực cho môi trường ựất ựai trong sử dụng, phải tạo ựược khả năng che phủ lớn, hạn chế xói mòn, rửa trôi ựất, không gây ra ô nhiễm môi trường, ựảm bảo ựược cân bằng sinh thái và không làm cho ựất bị suy thoái.
- đề xuất các loại hình sử dụng ựất phù hợp với hướng quy hoạch sử dụng ựất của huyện ựã ựặt ra.
- đề xuất các loại hình sử dụng ựất cho sản phẩm phù hợp và ựáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường, gia tăng lợi ắch kinh tế của người sử dụng ựất.
Qua phân tắch hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các loại hình sử dụng ựất chắnh trên ựịa bàn huyện Cư Jút, chúng tôi tiến hành tổng hợp ựánh giá mức ựộ hiệu quả của các loại hình sử dụng ựất. Kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.15 Tổng hợp ựánh giá khả năng sử dụng bền vững của các loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp tại huyện Cư Jút
STT Kiểu sử dụng ựất Kinh tế Xã hội Môi
trường
Sử dụng bền vững
1 Chuyên lúa L L L L
2 Lúa - Ngô M L M M
3 Lúa - đậu tương M M M M
4 Lúa - Rau H M M M
5 Ngô - đậu tương M H H H
6 Rau - Ngô - đậu
tương H H H H 7 Ngô L M L L 8 Sắn H H L M 9 Mắa M M L M 10 đậu tương M M M M 11 Cà phê L M H M 12 Tiêu H H H H 13 điều L L H L 14 Sầu riêng H H H H 15 Rau H H M H
Qua bảng 3.15 cho thấy các kiểu sử dụng ựất hiệu quả, bền vững ựược lựa chọn là:
- Rau Ờ Ngô Ờ đậu tương; - trồng tiêu;
- Cây ăn quả (sầu riêng); - Trồng rau.
Trên cơ sở các LUT ựược lựa chọn, căn cứ vào Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện ựến năm 2020 cũng như ựịnh hướng phát triển kinh tế huyện Cư Jút trong giai ựoạn tới, nhu cầu sử dụng ựất các ngành và các ựịa phương trên ựịa bàn huyện, chúng tôi ựề xuất diện tắch các loại hình sử dụng ựất trong tương lai như sau:
- đối với LUT Chuyên lúa: Diện tắch hiện trạng là 2987 ha với kiểu hình sử dụng ựất Lúa xuân Ờ Lúa mùa. Theo ựịnh hướng quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Cư Jút ựến năm 2020 diện tắch ựất chuyên lúa giảm 200 ha phục vụ cho các mục ựắch phi nông nghiệp, ựồng thời sẽ thâm canh thêm vụ màu (ngô, ựậu tương) 300 ha. Diện tắch còn lại 2487 ha phát triển kỹ thuật canh tác ựể nâng cao năng suất.
- Ngô Ờ đậu tương: Có tổng diện tắch là 17041 ha, trong tương lai sẽ
ựược tăng thêm 100 ha do ựất lúa chuyển sang.
- Rau Ờ Ngô Ờ đậu tương: Diện tắch hiện trạng là 17977 ha. Với diện
tắch ựất trồng lúa chuyển sang, tổng diện tắch của LUT này sẽ là 17977 ha.
- LUT trồng tiêu: Do ựây là cây trồng trong những năm qua mang lại
hiệu quả kinh tế cao nên ựại bộ phận người dân có xu hướng chuyển ựổi cơ cấu cây trồng từ các loại cây công nghiệp khác như cà phê, ựiều sang trồng tiêu. Theo ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp của huyện thì diện tắch ựến năm 2020 sẽ là 2025 ha (tăng 500 ha so với năm 2012). Diện tắch tăng là do chuyển từ diện tắch trồng ựiều, mắa, sắn và cà phê sang.
- LUT trồng cây ăn quả (Sầu riêng): Hiện tại LUT này mới ựược
trồng thử nghiệm tại tiểu vùng II nhưng cho thấy hiệu rất cao, phù hợp với xu thế phát triển hiện nay, cần ựược nhân rộng mô hình sản xuất. Diện tắch hiện
trạng là 135 ha, dự kiến ựến năm 2020 diện tắch trồng sầu riêng sẽ là 300 ha. Diện tắch tăng 165 ha do một phần chuyển từ các loại cây ăn trái khác như: Xoài, mắt, chôm chôm, vải, chuối...; một phần chuyển từ diện tắch trồng cà phê sang.
- LUT trồng rau: Diện tắch hiện trạng là 736 ha, trong tương lai với
việc hình thành mô hình trồng rau sạch tại tiểu vùng I, ựảm bảo cho thị trường tiêu thụ nội ựịa và các vùng lân cận, diện tắch dự kiến sẽ là 800 ha tăng 64 ha do chuyển từ một số diện tắch nhỏ lẻ trồng các loại ựậu xanh, ựậu phộng, khoai lang... sang.
Bảng 3.16 đề xuất diện tắch các loại hình sử dụng ựất trong tương lai
STT Loại hình sử dụng ựất Hiện trạng 2012 (ha) định hướng ựến 2020 (ha) Tăng/giảm 1 Chuyên lúa 2987 2487 - 500
2 Ngô Ờ đậu tương 17041 17141 + 100
3 Rau Ờ Ngô Ờ đậu tương 17777 17977 + 200
4 Tiêu 1525 2025 + 500
5 Sầu riêng 135 300 + 165
6 Rau 736 800 + 64
Như vậy, ựể ựảm bảo khai thác sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp có hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội, bền vững về môi trường, gắn với phương hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện Cư Jút, trong tương lai cần phải có chiến lược ựầu tư, phát triển tập trung các loại hình sử dụng ựất ựược lựa chọn, góp phần thúc ựẩy sự phát triển, nâng cao năng suất cũng như chất lượng của ngành nông nghiệp.
3.4.5 Một số giải pháp sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững ở huyện Cư Jút