Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện cư jút, tỉnh đăk nông (Trang 48 - 54)

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Huyện Cư Jút (cũ) ựược thành lập ngày 16/09/1990 thuộc tỉnh đắk Lắk, ựến ngày 26/11/2003 Quốc hội có Nghị quyết số 22/NQ-QH11 về thành lập huyện Cư Jút - tỉnh đắk Nông. Theo Nghị quyết trên huyện Cư Jút (mới) ựược thành lập trên cơ sở tách ra từ huyện Cư Jút (cũ) sau khi ựã ựiều chỉnh 3 xã Hòa Xuân, Hòa Phú và Hòa Khánh về thành phố Buôn Ma Thuột - tỉnh đắk Lắk, với tổng diện tắch tự nhiên là 72.028,79 ha (số liệu kiểm kê năm 2010) và 92.309 nhân khẩu (theo Niêm giám thống kê năm 2012), gồm 08 ựơn vị hành chắnh trực thuộc (TT. Ea TỖling và các xã: Trúc Sơn, Nam Dong, Tâm Thắng, Ea Pô, đắk Wil, Cư Knia và đắk DỖrông), mật ựộ dân số năm 2010 là 128,21 người/km2.

Huyện Cư Jút cách trung tâm tỉnh lỵ (Thị xã Gia Nghĩa - đắk Nông) khoảng 106 km về phắa đông Bắc, cách TP. Buôn Ma Thuột (đắk Lắk) 20 km. Ngoài ra huyện có khoảng 20 km ựường biên giới giáp với Vương quốc Campuchia, giữ vị trắ quan trọng trong công tác an ninh quốc phòng.

Huyện Cư Jút có tọa ựộ ựịa lý từ 12000Ỗ ựến 12050Ỗ ựộ vĩ Bắc và từ 107040Ỗ ựến 108002Ỗ ựộ kinh đông, ựịa giới hành chắnh của huyện Cư Jút ựược xác ựịnh như sau:

- Phắa đông Bắc giáp TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh đắk Lắk. - Phắa đông Nam giáp huyện Krông Nô.

- Phắa Nam giáp huyện đắk Mil.

- Phiá Tây giáp tỉnh MunDunKiri, Vương quốc Campuchia. - Phắa Bắc giáp huyện Bôn đôn, tỉnh đắk Lắk.

Cư Jút là ựiểm gắn kết trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột (trung tâm tỉnh lỵ đắk Lắk) với trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh đắk Nông là thị xã Gia Nghĩa theo Quốc lộ 14, ựây là tuyến giao thông quan trọng trong giao lưu kinh tế khu vực Tây Nguyên (kết nối H. đắk Mil, H. đắk Song, TX. Gia Nghĩa và H. đắk RỖLấp). đồng thời Cư Jút cũng là ựiểm nối tiếp với trung tâm huyện Krông Nô thông qua Tỉnh lộ 4. địa hình huyện Cư Jút thấp dần từ đông sang Tây và từ Nam lên Bắc. Trên ựịa bàn huyện có khu du lịch thác Trinh Nữ, du lịch hồ Trúc, khu du lịch sinh thái dọc sông Sêrêpôk là ựịa danh nổi tiếng với hệ sinh thái ựặc trưng; tạo ựiều kiện ựể phát triển ngành du lịch sinh thái.

Mặc dù vị trắ nằm xa TX. Gia Nghĩa - trung tâm kinh tế, chắnh trị của tỉnh đắk Nông, nhưng do liền kề với TP. Buôn Ma Thuột - thành phố trung tâm của vùng Tây Nguyên, nên Cư Jút có cơ hội ựược hưởng sức lan tỏa cho phát triển kinh tế - xã hội huyện.

3.1.1.2 địa hình, khắ hậu

a. địa hình

So với toàn tỉnh, Cư Jút là một trong những bình nguyên chuyển tiếp giữa cao nguyên đắk Lắk và cao nguyên đắk Mil, ựịa hình tương ựối bằng phẳng ắt chia cắt, ựộ cao trung bình 400 Ờ 450 m so với mực nước biển.

Nằm giữa hai cao nguyên lớn là cao nguyên đắk Nông - đắk Mil, cao nguyên Buôn Ma Thuột và bình nguyên Ea Soup. địa hình huyện Cư Jút thấp dần từ đông sang Tây và từ Nam lên Bắc. độ cao trung bình tại khu vực trung tâm huyện (phắa đông) 390 - 400 m, ựỉnh cao nhất Yôk Chone cao 491 m, vùng núi thấp nhất giáp với xã đắk Gằn - huyện đắk Mil, khu vực giáp với Campuchia cao trung bình 300 - 320 m. Nhìn chung, huyện có các dạng ựịa hình chắnh sau:

+ Khu vực đông - đông Bắc bao gồm các xã Tâm Thắng, Ea Pô, Nam Dong, Cư Knia và TT. Ea TỖling là ựịa hình thuộc lưu vực sông Serêpôk nên

khá bằng phẳng với ựồi bằng, lượn sóng, xen kẽ núi cao tạo nên các bình nguyên hẹp, ựịa hình nghiêng theo hướng đông - đông Bắc.

+ Khu vực phắa Tây nằm trong ựịa giới xã đắk Wil, Trúc Sơn, đắk DỖrông có ựịa hình bán sơn ựịa, khá chia cắt, hình thành nhiều núi cao và ựồi bát úp, dộ dốc có xu thế thấp dần từ đông Nam xuống Tây Bắc.

Nhìn chung, ựịa hình cơ bản của huyện là bình nguyên và cao nguyên tương ựối bằng phẳng rất thuận lợi ựể phát triển một nền nông nghiệp ựa dạng và tập trung với sản lượng lớn phục vụ phát triển công nghiệp chế biến xuất khẩu.

Bảng 3.1 Thống kê diện tắch theo ựộ dốc

Cấp Tỉnh đắk Nông Huyện Cư Jút

độ dốc Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)

<30 31.242,00 4,79 17.927,89 24,89 3-80 50.890,00 7,81 14.777,59 20,52 8-150 212.265,00 32,58 18.312,85 25,42 15-250 304.616,52 46,75 19.480,77 27,05 >250 35.317,00 5,42 218,08 0,30 Sông suối, ao hồ 17.231,00 2,64 1.311,62 1,82 Tổng diện tắch 651.561,52 100,00 72.028,79 100,00

(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Cư Jút)

địa hình có ựộ dốc <150, chiếm 70,83% DTTN (toàn tỉnh là 45,18% DTTN), thuận lợi cho sử dụng ựất trong nông nghiệp, trong ựó: ựộ dốc < 80 có 32.705,48ha (chiếm 45,41%), ựộ dốc 8-150 có 18.312,85ha (chiếm 25,42%); ựộ dốc > 150 có 19.698,85ha (chiếm 27,35% DTTN), phần diện tắch có ựộ dốc này rất khó khăn trong việc sử dụng ựất, trong ựó: ựộ dốc 15-250 có tới 19.480,77ha (chiếm 27,05% DTTN).

b. Khắ hậu

Là bình nguyên chuyển tiếp giữa hai cao nguyên đắk Lắk - đắk Mil, huyện Cư Jút nằm trong vùng có khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, mang tắnh chất

chung của khắ hậu Tây Nguyên nhiệt ựới ẩm, nhưng do sự nâng lên của ựịa hình nên có ựặc ựiểm rất ựặc trưng của chế ựộ khắ hậu nhiệt ựới gió mùa cao nguyên với nhiệt ựộ bình quân năm 240C. Nhiệt ựộ cao nhất trong năm 39oC và nhiệt ựộ thấp nhất trong năm 20oC, biên ựộ nhiệt ngày và ựêm 10 - 150C. Hướng gió thịnh hành mùa mưa là Tây Nam, tốc ựộ 0,5m/s và mùa khô là đông Bắc, tốc ựộ 4,5m/s. Tổng tắch ôn lớn: 8.5000C - 90000C, lượng bức xạ tổng cộng lý tưởng 230-250 kCal/cm2/năm, số giờ nắng: 2.200 - 2.500 giờ/năm, số giờ nắng bình quân trong ngày 6,2 - 6,6 giờ. Thời gian nắng cao nhất vào các tháng ắt mưa (tháng 1, 2), thời gian ắt nắng nhất vào các tháng mưa nhiều (tháng 8, 9). Trong ựó, có ựến 7 tháng có số giờ nắng lớn hơn 200 giờ/tháng, năng lượng bức xạ cao, nên rất thắch hợp cho các cây ưa sáng ựạt hiệu suất quang hợp cao, ựây là lợi thế cho việc tăng năng suất cây trồng.

Bảng 3.2 Một số chỉ tiêu khắ hậu huyện Cư Jút

Tiểu vùng Ia Tiểu vùng Ib

Chỉ tiêu

đắk Wil Cầu 14

Nhiệt ựộ (oC)

Nhiệt ựộ bình quân năm 25,1 22,5

Nhiệt ựộ bình quân tháng thấp nhất 22,5 22,4

Nhiệt ựộ bình quân tháng cao nhất 27,7 27,2

Lượng mưa năm (mm) 1.721 1.739

độ ẩm không khắ (%) bình quân/năm 78 82

(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Cư Jút)

Khắ hậu ảnh hưởng lớn nhất ựến sản xuất nông nghiệp là phân bố theo mùa rõ rệt, một năm có 2 mùa. Trong ựó mùa mưa thường bắt ựầu từ tháng 5 và kết thúc vào hết tháng 10, tập trung ựến 90% lượng mưa hàng năm, là thời gian phát triển mạnh các loại cây trồng và cũng là thời ựiểm lũ lụt vùng ven sông suối.

Số ngày trong mùa mưa là 131 ngày/năm, với lượng mưa trung bình hàng năm 1.937,9 mm (chiếm hơn 90% lượng mưa cả năm), ựây chắnh là thời gian canh tác an toàn cho kiểu sản xuất nhờ nước trời mưa, cũng là vụ sản xuất chắnh trong năm của nông nghiệp huyện Cư Jút. Do mưa tập trung cường ựộ lớn, ựể tránh thoái hóa ựất nên xây dựng ựồng ruộng hoàn chỉnh, tránh ựể nước chảy tràn gia tăng quá trình rửa trôi, lôi cuốn sét mùn từ nơi cao xuống nơi thấp, làm bất ựồng hóa phẫu diện và dẫn tới biến ựổi quan trọng trong phân hóa vỏ thổ nhưỡng làm bạc màu ựất ựai.

Mùa khô kéo dài từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau, lượng mưa không ựáng kể, kèm theo gió đông Bắc tăng cường bốc hơi nước gây khô hạn, ựộ bốc hơi vào mùa mưa 1 - 3 mm/ngày, mùa khô 1,53 - 3,35mm/ngày; hệ thực vật kém phát triển. Thực tế, ở những vùng chủ ựộng nước ựây chắnh là thời gian canh tác cho hiệu quả cao; song quy mô sản xuất kiểu này ở huyện Cư Jút không lớn. Do nguồn nước hạn chế nên ựa phần canh tác màu và cây công nghiệp ngắn ngày không sản xuất vào mùa khô.

Lượng mưa phân hóa theo mùa ựã chi phối mạnh mẽ ựến sản xuất nông nghiệp, nó ựã tạo ra 02 hệ thống sản xuất nông nghiệp chắnh, ựó là:

- Hệ thống nông nghiệp có tưới: Sản xuất nông nghiệp trong những vùng có khả năng cung cấp nước tưới, sản xuất diễn ra quanh năm bao gồm các cây như: Tiêu, cà phê, lúa nước, lạc.

- Hệ thống nông nghiệp nhờ mưa: Sản xuất nông nghiệp hoàn toàn dựa vào nước mưa bao gồm các cây như: Cao su, ựiều, một số cây ăn quả, lúa rẫy, khoai lang, bắp.

Huyện Cư Jút nói riêng và tỉnh đắk Nông nói chung khả năng cung cấp nước tưới cho nông nghiệp hiện tại cũng như lâu dài còn nhiều khó khăn, vì vậy trong sản xuất nông nghiệp cần phải chọn và ựưa vào sử dụng những loại hình sử dụng ựất trong ựiều kiện bị hạn chế bởi nước tưới.

3.1.1.3 Tài nguyên nước, Thủy văn

a. Nước mặt: Huyện Cư Jút có mạng lưới sông khá dày với mật ựộ 0,4

- 0,6 km/km2 các sông suối trong vùng chủ yếu thuộc lưu vực sông Sêrêpôk nên ựã tạo ra hệ thống nước mặt phong phú trên toàn vùng.

Phần lưu vực sông Sêrêpôk qua huyện dài khoảng 40 km là ựoạn ựầu của hợp lưu hai nhánh Krông Nô và Krông Na chảy dọc theo ranh giới phắa ựông huyện theo hướng Nam - Bắc, do kiến tạo ựịa chất phức tạp, dòng sông trở nên hẹp và ựộ dốc cao ựã tạo thành nhiều ghềnh thác rất hùng vỹ, ngoạn mục (chảy từ cao ựộ 400m ở hợp lưu xuống cao ựộ 100m ở biên giới Camphuchia) cùng với cảnh quan thiên nhiên tạo thành những ựiểm tham quan du lịch rất nổi tiếng như: thác Trinh Nữ, thác DỖray Sáp, thác Gia Long. Ngoài ra còn có rất nhiều các nhánh suối nhỏ phân bố phắa đông và đông Nam như: Ea Gan, đắk Gang, Ea Dier, Ea Mao, đắk Rich,Ầ

Lưu lượng dòng chảy (Q) trên sông Sêrêpôk (trạm cầu 14): lớn nhất 1.850 m3/s.km2, nhỏ nhất 3,83 m3/s.km2, trung bình 25,5 m3/s.km2. Tổng lượng dòng chảy (W) ựạt 6,8 triệu m3. Nước mặt có ựộ tổng khoáng hoá nhỏ, phản ứng trung tắnh, sử dụng tốt trong nông nghiệp. đối với các mục ựắch khác phải cần xử lý.

Ngoài ra, trên ựịa bàn hiện có nhiều hồ ựập thuỷ lợi như: Hồ Trúc, Hồ đắk DỖRông, Hồ Trúc Sơn, đập đắk đier,Ầ và các công trình thuỷ ựiện lớn như Sêrêpôk 3, Sêrêpôk 4 trên sông Sêrêpôk, DỖray HỖLing cùng với cảnh quan núi rừng tự nhiên, là ưu thế ựể phát triển du lịch sinh thái và nuôi trồng thuỷ sản.

b. Nước ngầm: Nước ngầm vùng Cư Jút thuộc tầng chứa nước trầm

tắch phun trào Jura, phần lớn diện tắch phân bố trầm tắch này bị phủ bởi ựá phun trào bazan, ựộ sâu từ 15 ựến 50m. Tầng nước này nhìn chung có mức ựộ chứa nước không ựồng ựều từ nghèo ựến trung bình. Theo kết quả thăm dò tìm kiếm nước, vùng trung tâm huyện Cư Jút có thể khai thác nhà máy cấp

nước tập trung với quy mô nhỏ, tại vùng Trúc Sơn, lưu lượng lỗ khoan (Xắ nghiệp gạch Trúc Sơn) 1,1 l/s thường cạn vào mùa khô, chất lượng kém có ựộ tổng khoáng hoá nhỏ, thường bị nhiễm vôi và rỉ sắt.

c. Nguồn nước của các hồ ựập: Hiện nay hồ Trúc Sơn, hồ đắk DỖrông, hồ Cư Pư, hồ Buôn Buôr, hồ Tiểu Khu 839, hồ đắk Dier, hồ Tiểu Khu 840, hồ Ea TỖling ựã góp phần trị thủy, có khả năng cung cấp nước tưới cho hàng ngàn ha phục vụ vùng chuyên canh như: Cao su, cà phê, tiêu, cây ăn quả,Ầ Ngoài ra trong huyện còn xây dựng hồ, ựập dâng nước nhỏ, có thể cung cấp nước tưới cho ựất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện cư jút, tỉnh đăk nông (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)