1. Nội dung công việc:
- Chuẩn bị mặt bằng: đào cây cỏ, tuân thủ theo tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu công tác đất. Khi đào thi công chú ý đào đúng nh hồ sơ thiết kế để đảm bảo chất lợng.
- Chuẩn bị mặt bằng và tiến hành đổ tấm bê tông cấu kiện đúc sẵn, kích thớc số lợng chủng loại theo hồ sơ thiết kế đã đợc duyệt tại bãi đúc đợc nhà thầu bố trí. Tuân thủ theo tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu công tác bê tông.
- Đào đất hố : đổ bê tông bằng máy kết hợp thủ công. - Lắp đặt tấm bê tông đúc sẵn bằng máy kết hợp thủ công.
Thiết bị thi công bao gồm:
Loại thiết bị Công suất hoạt động Số lợng - Máy ủi
- Máy xúc
- Đầm bàn, đầm cóc - Cần cẩu
- ô tô vận chuyển - Máy trộn bê tông
110CV dung tích gầu 0.8m3 7tấn 7 tấn 250lít 01 01 06 01 02 01
2. Biện pháp thi công:
Sau khi chuẩn bị xong mặt bằng thi công và ổn định tổ chức tại công trờng, song song với việc thi công phần nền mặt đờng, nhà thầu chúng tôi tiến hành sản xuất cấu kiện tuy nen và kết cấu tấm đan đúc sắn, kết cấu bê tông cốt thép đá 1 x 2, mác 200.Việc gia công cốt thép tuy nen và tấm đan fi<=10 đợc thực hiện trong nhà xởng tại công trờng và vận chuyển đến bãi đúc bằng thủ công.
+ Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công, nhà thầu tiến hành thiết kế, gia công các bộ ván khuôn thép với kích cỡ phù hợp, sau khi đã đợc sự kiểm tra thống nhất của kỹ s T vấn giám sát.
+ Các bộ ván khuôn đợc gia công chính xác, tháo dỡ dễ dàng đảm bảo thuận tiện cho công tác đổ BT sau này.
- Công tác gia công thép các loại:
* Tất cả các loại thép dùng cho công trình đều phải có phiếu kiểm tra chất l- ợng, yêu cầu chất lợng đảm bảo đúng tiêu chuẩn thiết kế, tuyệt đối không dùng thép cán nóng thủ công.
- Sai lệch về kích thớc: mỗi mét chiều dài không quá 5mm, toàn bộ chiều dài không quá 20mm.
* Sai lệch về vị trí điểm uốn: Toàn bộ chiều dài không quá 20mm. * Sai lệch về góc uốn: Không quá 30.
* Sai lệch về kích thớc uốn: Không quá chiều dày lớp bê tông bảo vệ.
* Đối với các cấu kiện định hình thì ta cắt một thanh mẫu cho tất cả các thanh có kích thớc giống nhau và đánh dấu thanh mẫu rồi cứ thế gia công theo các mẫu đã đợc lựa chọn ban đầu. Sau khi sắt thép đợc uốn phù hợp với hình dạng, kích thớc của thiết kế. Sản phẩm thép đã cắt uốn đợc tiến hành kiểm tra theo từng loại, từng lô cứ 100 thanh thép đã cắt uốn thì lấy 5 thanh để kiểm tra. Tri số sai lệch không đ- ợc vợt quá các giá trị sái số cho phép.
Thép đợc gia công rồi tập kết theo tng lô để tránh nhầm lẫn.
* Liên kết hàn phải có bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ, không có bọt, đảm bảo chiều dài, chiều cao đờng hàn theo thiết kế.
* Các sai lệch cho phép đối với sản phẩm thép và sai lệch cho phép đối với mối hàn không vợt quá quy định cho phép.
* Không nối ở các vị trí chịu lực và chỗ uốn cong. Trong một mặt cắt ngang của tiết diện kết cấu không nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực đối với cốt thép tròn trơn và không quá 50% đối với cốt thép có gờ. Khi đờng kính cốt thép ≥ 20mm thì không đợc dùng phơng pháp nối buộc, mà phải nối cốt thép theo phơng pháp hàn.
* Vận chuyển thép bán thành phẩm phải cần đảm bảo các yêu cầu sau: + Không làm h hỏng, biến dạng sản phẩm.
+ Thép từng thanh nên buộc thành từng lô theo chủng loại và số lợng để tránh nhầm lẫn khi sử dụng.
* Lắp dựng thép bán thành phẩm cần thoả mãn các yêu cầu sau:
+ Bộ phận lắp dựng trớc không gây trở ngại cho bộ phận lắp dựng sau. + Có biện pháp ổn định sản phẩm cho quá trình đổ bê tông.
+ Các con kê (đối với cốt thép trong bê tông) đặt tại vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ cốt thép nhng không lớn hơn 1m một điểm kê. Con kê có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép và bằng các loại vật liệu không ăn mòn cốt thép cho phép nối với cốt thép đã lắp dựng theo các quy định tại bảng 9 của TCVN 4453 - 1995.
+ Tiến hành làm thí nghiệm kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu dùng trong BT, thiết kế mẫu tiêu chuẩn cho từng loại mác BT yêu cầu.
+ Hỗn hợp BTXM đợc trộn bằng máy trộn có dung tích 250 lít, thành phần cấp phối tỷ lệ nớc, lợng xi măng đợc pha trộn theo thành phần phù hợp với thiết kế mẫu.
+ Tiến hành đổ BT các viên ốp mái khi đã hoàn tất các công việc lắp đặt ván khuôn đợc kỹ s TVGS chấp nhận.
+ Đầm nén chỉnh sửa cấu kiện BTXM bằng nhân công theo đúng yêu cầu thiết kế với các dụng cụ cầm tay ( bay, bàn xoa..).
+ Tháo dỡ ván khuôn sau thời gian BT đã đạt 25% cờng độ thiết kế.
+ Bảo dỡng bê tông trong thời gian 14 ngày, trong thời gian này luôn đảm bảo độ ẩm thích hợp.
2.3 Đổ bê tông
Đầm thủ công nền đào đảm bảo nền thi công kè không bị lún trong quá trình thi công và sử dụng. Thiết bị đầm có thể là đầm bàn, đầm cóc...
Rải lớp đá dăm đệm dày 10cm và tiếp tục đầm lèn thủ công đảm bảo độ chặt cho nền thi công kè chân.
Lắp đặt ván khuôn, ván khuôn đợc chế tạo bằng gỗ tại địa phơng, gia công cho phù hợp với hình dạng kè.
Lắp đặt ván khuôn đảm bảo kín khít, vững chắc trong quá trình đổ bê tông. Bê tông đợc trộn bằng máy trộn dung tích 250 lít đảm bảo chất lợng và đợc sự chấp thuận của TVGS trớc khi tiến hành đổ bê tông.
Vận chuyển bê tông bằng băng chuyền hoặc xô thùng và đảm bảo bê tông không bị phân tầng trong quá trình thi công.
Bảo dỡng bê tông trong thời gian ninh kết đạt cờng độ thiết kế. Tháo dỡ ván khuôn khi bê tông đạt 75% cờng độ thiết kế.
Nếu đoạn kè chân quá dài, tiến hành chia đoạn để thi công căn cứ vào điều kiện thi công. Tại các đầu nối phải đợc vệ sinh làm sạch trớc khi thi công đoạn tiếp theo.
Thi công chèn đá hộc khi đã tháo rỡ ván khuôn kè. Đá đợc vận chuyển đến vị trí thi công bằng ô tô và thi công đắp đá bằng thủ công. Công nhân sẽ chèn chặt các viên đá hộc theo đúng kích thớc nh hình vẽ và sự chỉ đạo của TVGS.
2.4. Biện pháp đảm bảo chất lợng đối với công tác bê tông:
a. Thiết kế thành phần cấp phối của hỗn hợp.
Trớc khi thi công, Nhà thầu thiết kế thành phần cấp phối bê tông, vữa cho loại vật liệu cụ thể mà mình đang dùng và phải trình cho T vấn giám sát kiểm tra. Đợc sự đồng ý của T vấn giám sát nhà thầu mới tiến hành trộn vật liệu để tiến hành công tác đổ bê tông các cấu kiện.
b. Thiết bị.
- Máy trộn tự hành 250L.
- Đầm dùi.
c. Trộn bê tông:
- Chuẩn bị thiết bị cân đong chính xác.
- Đổ khoảng 15 - 20% lợng nớc yêu cầu cho 1 mẻ trộn vào thùng trộn. Sau đó cho hỗn hợp xi măng, cốt liệu (cát, đá) vào cùng 1 lúc. Trong quá trình trộn cốt liệu ta đồng thời sẽ đổ nốt lợng nớc còn lại cho đến hết.
- Yêu cầu: hỗn hợp bê tông sau khi trộn phải thật nhuyễn, đều.
- Để bảo đảm chính xác thì mỗi ngày Nhà thầu sẽ xác định lợng nớc ma hay độ ẩm trong cốt liệu đá, cát.
- Khi khối lợng bê tông ít, có thể trộn bằng thủ công.
d. Đổ bê tông:
- Chiều cao đổ tối đa là 1.5m để tránh cho BT bị phân tầng.
- Thời gian bắt đầu ninh kết của xi măng: 120 phút kể từ lúc cho nớc. Nếu muốn kéo dài phải dùng phụ gia.
- Phải đầm chặt hỗn hợp bê tông đảm bảo tránh bị rỗ, đầm tới khi nớc và bọt khí nổi lên bề mặt thì thôi.
- Chú ý đầm đều và đầm kỹ tại các góc, cạnh.
e. Bảo dỡng bê tông và tháo dỡ ván khuôn.
- Sau khi đổ, BT cần đợc bảo dỡng trong điều kiện ẩm tối thiểu là 7 ngày khi trời nắng, 4 ngày khi trời ma, râm.
- Việc tháo dỡ ván khuôn phải căn cứ vào đặc tính chịu lực của kết cấu. Với kết cấu chịu lực, chỉ đợc tháo dỡ khi bê tông đã đủ cờng độ thiết kế, với kết cấu tấm bản đúc sẵn thì ván khuôn thành xung quanh có thể dỡ rất sớm khi bê tông đạt 25% cờng độ.
- Khi tháo dỡ ván khuôn, nếu bề mặt bê tông có khuyết tật thì phải tiến hành sửa chữa các khuyết tật đó cho đảm bảo yêu cầu kỹ thuật – mỹ thuật.
f. Công tác kiểm tra.
- Việc kiểm tra đợc thực hiện ở tất cả các khâu theo trình tự trên: từ chất lợng vật liệu, công tác lắp đặt ván khuôn, công tác cốt thép, công tác trộn, đổ, bão dỡng bê tông, . . .
- Tiến hành đúc mẫu thí nghiệm xác định mác của bê tông. Mẫu đúc 15x15x15cm.
- Nén mẫu theo từng giao đoạn: giai đoạn 1: ép mẫu sau 7 ngày thì cờng độ BT phải đạt đợc 65% mác thiết kế, sau 28 ngày phải đạt đợc 100% mác thiết kế.