ˆ phải đến sớm.
2. Kiểm soát và hiệu chỉnh kế hoạch.
Mọi thành viên: trong tổ lái đều phải hiểu rằng cho đù kế hoạch hài trình có được chuẩn bị kĩ đến thế nào chăng nữa thì cũng có thể phải thay đổi trong quá trình thực hiện hải trình. Chỉ có thể thực hiện một cách an toàn hải trình - khi ta biết thay đổi kế hoạch trong trường hợp thiết bị hàng hải ¡ không, còn đủ độ tin cậy hay thiếu chính xác, hay có những biến đổi bất thường làm thay đổi giờ xuất phát, thay đổi đường đi... của hải trình.
Người chịu trách nhiệm điều chỉnh kế hoạch là thuyển phó hai sau khi được thuyển trường chấp thuận. Đồng thời những thay đổi đó phải được thông báo cho tất cả các thành viên
trong tổ lái.
Khi đã có vị trí xác định, thì sĩ quan trực ca có thể biết ngay rằng tàu mình có còn đang chạy trên đường đi kế hoạch hay không. Nếu tàu đi chệch khỏi đường đi kế hoạch thì sĩ quan trực ca phải xác định ngay nếu tiếp tục chệch đường thì con tàu có đi vào vùng nguy hiểm hay không và phẩi áp dụng hành động thế nào để khắc phục tình trạng này. Trừ trường hợp phải bể lái để tránh va với tàu khác, nói chung khi phát hiện tàu đi chệch đường thì sĩ quan trực 'ca phải hiệu chỉnh để đưa tàu về đường đi kế hoạch. Góc chỉnh lớn nhỏ tuỳ sĩ quan trực ca
tính toán và quyết định. 9.4.7 Chuẩn bị nhiên liệu 9.4.7 Chuẩn bị nhiên liệu 1. Các yếu tố cn xem xét
Trên tàu phải có lượng dự trữ nhiên liệu tối thiểu để đảm bảo an toàn và dự phòng của tầu. Số lượng dự trữ là bao nhiêu là tuỳ ở loại tàu, tuyến hành trình, hợp đồng và những yếu tố Số lượng dự trữ là bao nhiêu là tuỳ ở loại tàu, tuyến hành trình, hợp đồng và những yếu tố khác. Nhiên liệu chuẩn bị cho hành trình phải hợp lý; nhiên liệu cung cấp không đủ cho hành trình buộc tàu phải ghé cảng để lấy nhiên liệu bổ sung làm cho hành trình phải kéo dài
thời gian, gây nên tốn kém. Ngược lại, nếu mang nhiên liệu quá thừa thải thì làm giảm khả năng chuyên chở hàng của tàu, có khi làm giảm tốc độ tàu. Cho nên xác định một lượng dự năng chuyên chở hàng của tàu, có khi làm giảm tốc độ tàu. Cho nên xác định một lượng dự trữ bợp lý là rất quan trọng. Nên nhớ rằng lượng tiêu hao nhiên liệu không tỷ lệ thuận
với tốc độ tàu mà tỷ lệ thuận với lập phương tốc độ tầu hoặc tỷ lệ thuận với bình phương tốc độ nhân với lộ trình.
Khi tính toán nhiên liệu, cần xem xét,
1) Các yếu tố ảnh hưởng lượng sử dụng nhiên liệu như chiều đài hành trình, tốc độ tàu,
điều kiện khí tượng thuỷ văn.
2) Các yếu tố ảnh hưởng tính năng của con tàu như mớn nước, hiệu mớn nước, tình trạng vỏ tàu bị vị sinh vật bám đính làm ảnh hưởng đến tốc độ...
3) Các loại nhiên liệu khác ngoài nhiên liệu cho máy chính, ý kiến của máy trưởng. 4) Các ghi chép, lưu trữ về sử đụng nhiên liệu trong các hành trình trước.
5) Trên hành trình có dự định lấy nhiên liệu ở cảng ghé hay không.
- Tính nhiên liệu cho máy chính
Theo thông lệ, số lượng dầu máy được tính toán ^. dựa trên số lượng cần thiết để tàu có thể
hành trình đến cảng cấp nhiên liệu kế tiếp theo tốc độ quy định cộng thêm 15% lượng dự trữ hoặc lượng dự trữ đủ sử dụng cho 2 đến 3 ngày hành trình. Sau đây là cách tính theo trữ hoặc lượng dự trữ đủ sử dụng cho 2 đến 3 ngày hành trình. Sau đây là cách tính theo công thức để tham khảo,
Q=(@4xqx 115+đ}-R
Trong đó,
Q= Lượng nhiên liệu cần được cung ứng
ÐD = Khoảng cách đến cảng nhận nhiên liệu tiếp theo. v = Tốc độ trung bình dự kiến, hải lý/ngầy v = Tốc độ trung bình dự kiến, hải lý/ngầy
q= Tiêu thụ nhiên liệu, tấn/ngày
đ= Lượng nhiên liệu “chết” không thể bơm được và cặn)
R = Lượng dầu còn lại trên tàu trước khi cấp.
15% lượng dự trữ an toàn trong công thức trên bao gồm cả dự trữ cho chuyển đổi hướng khi thực hiện các công tác ứng cứu tai nạn trên biển hoặc các trường hợp nằm ngoài dự kiến thực hiện các công tác ứng cứu tai nạn trên biển hoặc các trường hợp nằm ngoài dự kiến khác.
Tính toán “q” là quan trọng nhất dựa trên số liệu thống kê, ghỉ chép thực tế mà không xét tới tình trạng thời thiết, dòng chảy, tình trạng biển trên tuyến hành trình. tới tình trạng thời thiết, dòng chảy, tình trạng biển trên tuyến hành trình.
Trong trường hợp tầu khai thác trên tuyến ngắn khoảng 2 đến 5 ngày thì cho phép lượng dự ‡- - trữ an toàn là 1 đến 2 ngày. - trữ an toàn là 1 đến 2 ngày.
Giá trị “d” rất khác nhau đối với từng tàu và phải do máy trưởng tự tính toán và quyết định. Phần tính toán trên đây không bao hàm lượng dâu mấy cân thiết sử dụng cho làm hàng, các Phần tính toán trên đây không bao hàm lượng dâu mấy cân thiết sử dụng cho làm hàng, các thiết bị phụ khác, v.V. Bởi vậy, số lượng tính toán cuối cùng phẩi được cân nhắc thêm theo các yếu tố vừa nói trên để điều chỉnh giá trị “Q” trong công thức trên. :
SỐ TAY HÀNG HẢI _ 318
thự trữ an toàn của dầu D.O. ,
ĐÓ được áp dụng nhử Sáu,
Lượng đầu DO đủ sử dụng Ít nhất một ngày cho máy chính. Lượng dầu DO đử dự trữ sử dụng 1 ngày chờ máy' phát điệu Lượng dầu DO đử dự trữ sử dụng 1 ngày chờ máy' phát điệu
ĐựtỨ cho các nh cầu khác Thu Đài
ỉ
Sô TAY HÀNG HÃAI
“đầu DÓ dự trữ cửa lâu phải bảo đấm tối thiểu cho tàu hoạt động bình thường ngay cả trường hợp có trục trặc, trong hệ thống hận sấy nhiên liệu E ẸO. Lượng dự trữ an loàn trường hợp có trục trặc, trong hệ thống hận sấy nhiên liệu E ẸO. Lượng dự trữ an loàn
MÃ HIỆU QUỐC TẾ 1965 10.1 Sách “Mã hiệu quốc tế 1965” ( nternational Code of Signals 1965) 10.1 Sách “Mã hiệu quốc tế 1965” ( nternational Code of Signals 1965)
Sách “Mã hiệu quốc tế 1965” đã được sửa đổi năm 1999, nhằm cung cấp phương pháp thông tin trong tình huống hiểm nghèo đối với an toàn hàng hải và con người, đặc biệt khi thông tin trong tình huống hiểm nghèo đối với an toàn hàng hải và con người, đặc biệt khi gặp khó khăn về ngôn ngữ. Trong khi chuẩn bị cho ra đời sách “ Mã hiệu quốc tế”, người tá đã xem xét tới một thực tế là việc áp dụng rộng rãi vô tuyến điện báo và điện thoại và sự phát triển vô tuyến điện trong tương lai có thể cung cấp giải pháp đơn giản và hiệu qu. bằng mình ngữ ở những tình huống không gặp khó khăn về ngôn ngữ. %
10.1.1 Các loại mã hiệu
Trong “Mã hiệu quốc tế 1965'' mỗi một tín hiệu đểu có một ý nghĩa hoàn chỉnh. Hiện nay đang sử dụng những nhóm mã hiệu bao gồm: đang sử dụng những nhóm mã hiệu bao gồm:
1. Mã hiệu một chữ
-
Dùng trong những trường hợp nguy cấp nhất, đó là loại tín hiệu quan trọng và thường dùng nhất. nhất.
2. Mã hiệu hai chữ
Từ AA đến ZZ, dùng làm tín hiệu thông dụng. Chương 2 từ trang 29 đến trang 104, trong ` “Quy tắc mã hiệu quốc tế 1965”, sửa đổi 1969.
3. Mã hiệu 3 chữ
Bắt đầu bằng chữ “M” (Medical) dùng lầm tín hiệu về trị liệu y tế. Chương 3 trang 107 đến trang 135. trang 135.
10.12 Cách sắp xếp trong sách mã hiệu quốc tế
Các tứn hiệu được phân loại theo chủ để và ý nghĩa. Từ trong bắn mục lục có thể dễ đàng tìm đến ngay các tín hiệu gặp nạn, tín hiệu cứu sinh, các phương pháp thông tin, tín hiệu tìm đến ngay các tín hiệu gặp nạn, tín hiệu cứu sinh, các phương pháp thông tin, tín hiệu
moóc, bản ngữ âm, tín hiệu một chữ, v.v.... 10.1.3 Các phương pháp phát tín hiệu
Thông thường có các phương pháp phát mã hiệu quốc tế như sau:
1. Tín hiệu cờ chữ (Flag signaling);
Tín hiệu đèn chớp (Flashing light signaling), sử dụng ký hiệu Morse để phát; Tín hiệu âm thành (Sound signaling), sử dụng ký hiệu Morse để phát; Loa;