Xuất biện pháp phịng hiệu quả

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng các biện páp canh tác trong quản lý bệnh sưng rễ do nấm plasmodiophora brassicae woronin trên cây cải bắp tại huyện đức trọng tỉnh lâm đồng (Trang 59 - 91)

Dựa vào các kết quả thí nghiệm và quá trình điều tra tại các nơng hộ trồng cải bắp trên địa bàn nghiên cứu, tiến hành tổng kết các kết quả và đề xuất, xây dựng biện pháp phịng trừ tổng hợp bệnh sưng rễ trên cây cải bắp cĩ hiệu quả để ứng dụng ra cộng đồng.

* Biện pháp phịng trừ tổng hợp bệnh sưng rễ cải bắp tại vườn ươm

- Xử lý dụng cụ (khay, xẻng, cuốc…) bằng Formol 2 – 3 %, sau mỗi lần xử dụng.

- Xử lý đất làm giá thể bằng nhiệt độ hoặc bằng thuốc xơng hơi.

- Điều chỉnh độ pH giá thể > 6 bằng các loại vơi với liều lượng theo bảng hướng dẫn. (Bảng 3.19)

- Sử dụng nước máy, khoan giếng ngầm để tưới, khơng sử dụng nước ao hồ, khe suối gần nguồn bệnh.

- Vệ sinh vườm ươm định kỳ 1 tháng/lần, tiêu hủy tàn dư cây con khơng đủ tiêu chuẩn xuất vườn.

- Kiểm tra cây con trước khi xuất vườn, nếu bị nhiễm sưng rễ phải tiêu hủy ngay.

* Biện pháp phịng trừ tổng hợp bệnh sưng rễ cải bắp tại ruộng trồng

Bước 1: Sử dụng biện pháp canh tác để xử lý đất trước khi trồng cây

cải bắp:

- Bẫy cây trồng: Trồng dày cây họ thập tự ngắn ngày như cải dưa, cải

cay…để kích thích bào tử tĩnh trong đất nẩy mầm, thu hoạch tồn bộ cây, rễ sau trồng 3-4 tuần để cắt đứt chu kỳ vịng đời của nấm bệnh, phải xử lý thu gom và tiêu hủy rễ bị sưng. Nên gieo trồng nhiều vụ cây họ thập tự ngắn ngày để thu hút và tiêu hủy hết các bào tử tĩnh trong đất. Biện pháp bẫy cây trồng được tiến hành trước khi trồng cải bắp.

- Luân canh: Thực hiện tốt chế độ luân canh cây trồng khác họ thập tự

như cà rốt, cà chua, khoai tây, các loại cây họ đậu…đối với đất đã bị nhiễm bệnh nặng, nguồn nước tưới bị nhiễm bệnh, khơng nên trồng cải bắp. Nếu muốn trồng nên lựa chọn các cây trong họ thập tự ít nhiễm như cải thảo, cải dưa, cải cay.

Bước 2

- Phịng ngừa lây nhiễm

+ Sử dụng nguồn nước tưới khơng bị nhiễm bệnh (nên sử dụng nước giếng khoan, nước máy)

+ Khơng đưa các vật dụng, dụng cụ cĩ thể đã bị nhiễm bệnh vào ruộng, vườn ươm như máy cày, dụng cụ, giày, ủng, gia súc…

+ Triệt để vệ sinh đồng ruộng: thu dọn cỏ dại, tiêu hủy tàn dư cây bệnh trên ruộng, đặc biệt phải dọn hết gốc cây, rễ cây trước khi làm đất (đào hố, chơn xa nguồn nước, rắc vơi, tiệt trùng)

- Bĩn vơi: Là biện pháp hữu hiệu nâng cao độ pH thích hợp để hạn chế bệnh phát triển (pH >6,5). Sử dụng các loại vơi cĩ hàm lượng CaO cao như

Hodoo, vơi tơi…liều lượng vơi bĩn tùy thuộc vào độ pH hiện tại của đất, theo bảng hướng dẫn 3.19

Bảng 3.19 Độ pH đất và lượng vơi cần bổ sung

pH hiện tại của đất Lượng vơi cần bĩn (kg/1000m2) 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 342 278 243 198 124 68 0 - Xử lý đất:

+ Xử lý đất trước khi trồng bằng Nebijin 0.3 DP (Flusulfamide), liều lượng 3kg/1000m2 (cày bừa tơi đất, rải đều thuốc, cày trộn đều thuốc, cĩ thể trồng ngay hoặc để vài tuần sau trồng). Khơng nên xử lý trên đất ngập úng, kém thốt nước trong mùa mưa.

+ Sử dụng nấm đối kháng: sử dụng nấm Trichoderma (của cơng ty Điền Trang) với liều lượng 5kg/1000m2 , trộn chung với phân bĩn lĩt trước khi trồng.

- Làm đất, bĩn lĩt, trồng cây con:

+ Làm mương tiêu thốt nước tốt, khơng để ruộng bị ngập úng.

+ Chỉ sử dụng các loại phân chuồng đã ủ hoai mục kỹ, bĩn lĩt tồn bộ phân chuồng 1 – 2m3/1000m2, phân vi sinh 60 – 100kg/1000m2, phân chuồng và phân vi sinh cĩ thể rãi đều bĩn cùng vơi khi làm đất. Phân hĩa học bĩn vào rãnh, đảo trộn thật đều, rồi tưới cho tan 1 ngày trước khi trồng. sử dụng phân Ca(NO3)2 là loại phân cĩ tính kiềm hĩa, bĩn sớm vào giai đoạn đầu (bĩn lĩt, bĩn thúc lần 1). Đặc biệt sử dụng phân Wokozim với liều lượng 2kg/1000m2, để kích

- Trồng cây con sạch bệnh và khỏe mạnh: chỉ mua cây con từ các vườn ươm đảm bảo, sạch bệnh, cĩ uy tín (kiểm tra rễ cây con trước khi nhận cây), khơng mua giống ở những vườn ươm đã nhiễm bệnh.

Chế độ chăm sĩc bĩn phân cân đối, hơp lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sau khi cây bén rễ, hồi xanh, phun phân bĩn lá cĩ chứa hàm lượng chất kích thích ra rễ.

+ Tưới nước đủ ẩm trong giai đoạn phát triển thân lá. + Bĩn thúc

Lần 1: thời kỹ hồi xanh (sau trồng 7-10 ngày), Bĩn 1/3DAP và ½ Urea. Trộn đều, rãi phân cách gốc cây 10 -15 cm, xới nhẹ mặt luống, kết hợp làm cỏ. Tưới đủ ẩm sau khi bĩn.

Lần 2: thời kỳ trãi lá bàng (sau trồng 20 -25 ngày). Bĩn ½ Ca(NO3)2 , ½ Urea, 3/5 NPK. Trộn đều, bĩn cách gốc 20cm, kết hợp làm cỏ, vun nhẹ. Tưới đẫm cho phân tan.

Lần 3: thời kỳ cuốn bắp (sau trồng 40 -45 ngày). Bĩn 2/5 NPK, 2/3 K2SO4. rãi phân đều giữa hai hàng cây, tưới đẫm. Trong thời kỳ sinh trường sử dụng các loại phân bĩn kích thích qua lá, phân vi lượng cĩ chứa các thành phần Mg, Mn, Fe, Bo, Mo…và các chất kích thích ra rễ.

- Thu gom, tiêu hủy cây nhiễm bệnh

Nhổ bỏ, gom và tiêu hủy sớm các cây nhiễm bệnh để tiêu hủy, khơng để cây nhiễm bệnh thối mục trên ruộng (nhổ sớm trước khi rễ thối đen).

- Tuyệt đối khơng vứt bỏ cây bị bệnh lên bờ, xuống mương suối hoặc nguồn nước.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tơi rút ra một số kết luận như sau:

1. Bệnh sưng rễ cải bắp do nấm Plasmodiophora brasssicae Woronin gây ra, nấm chỉ cĩ thể hồn thành vịng đời trong ký chủ sống, là lồi ký sinh chuyên tính, chỉ gây hại trên một số cây thuộc họ thập tự (cải bắp, cải thảo, súp lơ…)

2. Nhiều nơng dân cịn thiếu thơng tin chính xác về bệnh sưng rễ trên cây cải bắp và cịn xem nhẹ các nguyên nhân lây nhiễm.

3. Nguy cơ lây nhiễm chưa được quản lý: tỷ lệ cây giống bị nhiễm bệnh sưng rễ trong vườn ươm khá cao (25%), đất trồng bị nhiễm biện sưng rễ khá phổ biến (50%), đặc biệt trong nước ao hồ, sơng suối cĩ tỷ lệ nhiễm bào tử nấm bệnh cao (86%).

4. Các biện pháp phịng trừ bệnh sưng rễ cĩ hiệu quả: Để phịng trừ bệnh sưng rễ trên cây cải bắp cĩ hiệu quả, phải áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp. Trong đĩ, cần chú ý một số biện pháp cụ thể:

- Luân canh cây cải bắp với cây họ đậu. - Bĩn vơi với liều lượng 300kg/1000m2,

- Trong quá trình cây sinh trưởng, trong những giai đoạn cần thiết như giai đoạn cây con, dễ mẫn cảm với nấm bệnh, cĩ thể dùng 1 số chất kích thích để bộ rễ phát triển mạnh cũng là biện pháp hạn chế bệnh hữu hiệu. Trong đĩ, sử dụng bổ sung 2kg phân wokozim cho 1000m2 tỏ ra cĩ hiệu quả cao.

- Sử dụng nấm đối kháng Trichoderma với lượng 4 -6 kg/1000m2, nấm này ngồi khả năng đối kháng với một số lồi nấm gây bệnh cho rễ cây trồng, cịn cĩ tác dụng phân hủy chất hữu cơ trong đất, tạo điều kiện dinh dưỡng thuận lợi cho cây trồng.

- Sử dụng cây họ thập tự ngắn ngày để làm bẫy cây trồng mang lại hiệu quả cao trong phịng trừ, hạn chế số lượng nấm gây bệnh cho cây trồng chính.

2. Kiến nghị

- Các cơ quan chức năng của huyện Đức Trọng và tỉnh Lâm Đồng: tăng cường quản lý các cơ sở sản xuất cây giống, kiểm tra định kỳ tình hình nhiễm bệnh sưng rễ trên cây con. Thơng báo danh sách các vườn ươm bị nhiễm bệnh cho nơng dân biết.

- Tăng cường cơng tác khuyến nơng, tập huấn thường xuyên cho nơng dân trồng rau về biện pháp phịng trừ bệnh sưng rễ cải bắp.

- Cần cĩ những nghiên cứu sâu hơn về nguyên nhân gây bệnh cũng như thử nghiệm đưa ra nhiều biện pháp phịng trừ bệnh này hiệu quả hơn để hồn thiện quy trình hiện hành nhằm ứng dụng rộng rãi ra cộng đồng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh (2003), Cẩm nang sâu bệnh hại cây trồng, NXB Nơng Nghiệp.

2. Bộ nơng nghiệp (2008), Chương trình IPM rau Việt Nam.

3. Đồn Văn Cung (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bĩn, cây trồng, NXB Nơng Nghiệp.

4. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An (2000), Giáo trình cây rau, NXB Nơng nghiệp.

5. Chi cục thống kê Lâm Đồng (2009), Niên giám thống kê Lâm Đồng.

6. Chi cục bảo vệ thực vật Lâm Đồng (2006), Báo cáo tổng kết năm 2006 chi cục bảo vệ thực vật Lâm Đồng.

7. Cục bảo vệ thực vật (1999), Từ điển bảo vệ thực vật, NXB Nơng Nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Bùi Vĩnh Diên, Vũ Đức Vọng (2004), Tìm hiểu hố chất BVTV sử dụng trong nơng nghiệp ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động.

9. Trương Hồng (2007), Khảo nghiệm một số giống rau và hoa xứ lạnh tại TP. Buơn Ma Thuột, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Tây Nguyên.

10. Nguyễn Như Hà (2005), Giáo trình thổ nhưỡng học, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội

11. Phạm Thị Hương (2006), Hệ thống nơng nghiệp dành cho cao học.

12. Trần Văn Lài, Lê Thị Hà (2002), “Cẩm nang trồng rau”, NXB Nơng nghiệp.

13. Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2006), Giáo trình phương pháp thí nghiệm, NXB Nơng Nghiệp.

nghiệp, NXB Nơng Nghiệp.

15. Phạm Văn Lầm (1997), Phương pháp nghiên cứu BVTV, NXB Nơng Nghiệp.

16. Lê thị Kim Oanh, Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu ở vùng trồng rau họ thập tự ngoại thành Hà Nội và vùng phụ cận, Tạp chí bảo vệ thực vật số 1/2002

17. Nguyễn Huy Phát (2003), Qui trình sản xuất rau an tồn, báo cáo khoa học.

18. Phạm Thị Thùy (2004), Cơng nghệ sinh học trong Bảo vệ thựcc vật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

19. Phạm Thị Thuỳ (2006), “Sản xuất rau an tồn theo tiêu chuẩn thực hành nơng nghiệp tốt”, NXB Nơng Nghiệp.

20. Trần Khắc Thi, Nguyễn Văn Thắng (2001), “Sổ tay người trồng rau”,

NXB Nơng Nghiêp.

21. Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mân (1998), Giáo trình bệnh cây, NXB Nơng Nghiệp.

22. Trung tâm khí tượng Lâm Đồng (2010), Số liệu khí tượng thủy văn Lâm Đồng

23. Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2005), “Ứng dụng cơng nghệ trong sản xuất rau”, NXB lao động Hà Nội.

24. Viện qui hoạch và thiết kế nơng nghiệp bộ Nơng nghiệp & phát triển Nơng thơn (2007), Báo cáo tĩm tắt rà sốt chương trình phát triển rau quả, hoa cây cảnh đến năm 2010.

25. Ngơ Quang Vinh, Phạm Văn Biên, Meisaku Koizumi (2002), Kỹ thật và kinh nghiêm trồng rau trái vụ, NXB Nơng Nghiệp.

Tài liệu nước ngồi

26. Mary Ann Hasen (2000), “Clubroot of crucifers”, Virginia Cooperative Extension.

27. Nicolas Tremblay (1999), "Clubroot of crucifers control strategies, Agriculture Canada.

28. Nowakovski T. Z. (1960) “The effect of different nitrogenous fertilizers applied as solids or solution on the yield and nitrate – conten of established grass and newly sown ryegrass”, J Agron. Sci.56

29. Grunes D. L., W. H. Allway(1985), Nutritional quality of flantin relation to fertilizer technology and use in “ Fertilizer technology and use”, Publishshed by soil science sociely of America, Inc Madison, wisconsin,USA.

30. Henry Elwell, “Naturalpest and disease control”, Natrural Farming Network.

31. Roy G.Van Drieseche (1997), “Biological control”, Chapman 32. Sue Braiden (2004), solar cabbage

33. Schuphan W. (1974), Significance of nitrates in food and drinking water in effect of agriculture production on nitrate in food an water with particular to isotope study. Proceeding and report of panel of experts, Wienna, 4-6 Jun 1973. IAEA

34. The plant diseases diagnostic clinic, “Clubroot of cabbage”, Cornell University.

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ một cơng trình nào khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác giả luận văn

LỜI CẢM ƠN

Để cĩ được kết quả hơm nay tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới các Thầy, Cơ khoa nơng lâm nghiệp, lãnh đạo phịng Sau đại học, đặc biệt các Thầy, Cơ bộ mơn bảo vệ thực vật trường đại học Tây Nguyên, UBND huyện Đức Trọng, phịng nơng nghiệp huyện Đức Trọng, Sở nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Lâm Đồng đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn theo đúng chương trình của khố học.

Cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS. Nguyễn Xuân Thanh, người đã trực tiếp giúp đỡ, chỉ bảo tơi trong suốt thời gian làm luận văn.

Nhân dịp này, tơi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, đã chia sẻ gánh vác cơng việc, giúp đỡ, động viên tơi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp này.

Tác giả luận văn

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ... 1

1. Đặt vấn đề 1

2. Mục tiêu của đề tài 2

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2

3.1 Ý nghĩa khoa học ... 2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn ... 3

4. Phạm vi nghiên cứu 3

5. Cấu trúc luận văn 3

Chương I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ... 4

1.1 Vị trí và tầm quan trọng của cây cải bắp 4

1.1.1 Vị trí cây cải bắp ... 4 1.1.2 Tầm quan trọng của cây cải bắp ... 5 1.1.2.1 Giá trị dinh dưỡng của cây cải bắp ... 5 1.1.2.2 Giá trị sử dụng ... 7 1.1.2.3 Giá trị về kinh tế ... 7 1.1.2.4 Giá trị về mặt xã hội ... 9 1.2 Đặc điểm thực vật học, yêu cầu sinh thái của cây cải bắp 9 1.2.1 Đặc điểm thực vật học ... 9 1.2.1.1 Hệ rễ ... 9 1.2.1.2 Thân ... 10 1.2.1.3 Lá ... 11 1.2.1.4 Hoa, quả, hạt ... 11 1.2.2 Yêu cầu sinh thái của cây cải bắp ... 12 1.2.2.1 Nhiệt độ ... 12 1.2.2.2 Ánh sáng ... 13 1.2.2.3 Nước ... 14 1.2.2.4 Đất và dinh dưỡng ... 15 1.2.2.5 Phản ứng của cải bắp đối với độ chua (pH) của đất ... 16

1.3 Những nghiên cứu ở nước ngồi và trong nước bệnh sưng rễ trên cây cải

bắp 16

1.3.1 Nghiên cứu ở nước ngồi ... 16 1.3.1.1 Tình hình nhiễm bệnh sưng rễ tại một số nước trồng cải bắp ... 16 1.3.1.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái, phạm vi ký chủ của nấm Plasmodiophora brassicae Woronin và một số biện pháp phịng trừ đã được áp dụng trên thế giới ... 18 1.3.2 Nghiên cứu trong nước ... 20

Chương II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 27

2.1 Đối tượng nghiên cứu 27

2.1.1 Đối tượng ... 27 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu ... 27

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 27

2.2.1 Thời gian nghiên cứu ... 27 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu ... 27

2.3 Nội dung nghiên cứu 27

2.4 Phương pháp nghiên cứu 28

2.4.1 Phương pháp luận ... 28 2.4.2 Phương pháp triển khai cụ thể ... 28 2.4.2.1 Điều tra về tình hình nhiễm bệnh sưng rễ cải bắp, các biện pháp phịng trừ đã được áp dụng tại địa phương và hiệu quả của chúng ... 28 2.4.2.2 Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp kỹ thuật... 29 2.4.2.3 Đề xuất biện pháp phịng trừ hiệu quả ... 30 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu ... 30

2.5 Các chỉ tiêu nghiên cứu 30

2.6 Quy trình kỹ thuật áp dụng 32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ... 33

3.2 Điều tra một số thơng tin về bệnh sưng rễ 36

3.2.1 Điều tra sự hiểu biết của nơng dân về bệnh sưng rễ cải bắp ... 36

3.2.2 Mức độ nhiễm bào tử nấm Plasmodiophora brassicae Woronin ... 39

3.2.3 Hiệu quả của các biện pháp phịng trừ phổ biến đã được áp dụng ... 41

3.3 Thử nghiệm một số biện pháp quản lý bệnh sưng rễ cây cải bắp 42 3.3.1 Luân canh ... 42

3.3.2 Liều lượng vơi bĩn ... 45

3.3.3 Biện pháp bĩn phân ... 50

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng các biện páp canh tác trong quản lý bệnh sưng rễ do nấm plasmodiophora brassicae woronin trên cây cải bắp tại huyện đức trọng tỉnh lâm đồng (Trang 59 - 91)