Thí nhiệm được bố trí tại xã Liên Hiệp với 3 cơng thức, 3 lần lặp lại và diện tích mỗi ơ thí nghiệm là 30m2, thí nghiệm được tiến hành vào đầu tháng 2 năm 2010.
CT1: Bĩn theo quy trình (Đối chứng)
CT2: Bĩn theo quy trình + 100 kg phân hữu cơ /1000m2 CT3: Bĩn theo quy trình + 2 kg phân Wokozim
Phân hữu cơ vi sinh được tăng cường vào lượng phân bĩn lĩt trước khi trồng. Phân Wokozim được trộn vào các loại phân bĩn lĩt để bĩn trước khi trồng.
Phân tích, xác định số lượng bào tử nấm bệnh trước và sau khi tiến hành thí nghiệm để đánh giá hiệu quả biện pháp bĩn phân hợp lý. Kết quả được thể hiện trong bảng 3.13
Bảng 3.13: Mật độ bào tử nấm Plasmodiophora brassicae woronin
Cơng thức Số lượng bào tử/g đất Trước khi xử lý Số lượng bào tử/g đất Sau khi xử lý CT1 7,6.103 5,4.105 CT2 7,6.103 3,7.105 CT3 7,6.103 4,9.104
Qua bảng 3.13 cho thấy, số lượng bào tử nấm Plasmodiophora brassicae
ở các cơng thức thí nghiệm đều tăng so với số lượng bào tử ban đầu (7,6.103bào tử/g đất). Tuy nhiên mức độ tăng khác nhau ở các cơng thức, ở cơng thức cĩ bĩn phân Wokozim, đây là loại phân cĩ chứa một số chất kích thích ra rễ, giúp cây cĩ bộ rễ khỏe mạnh, hạn chế sự tấn cơng của nấm bệnh nên số lượng bào tử tăng từ 7,6.103 bào tử/g đất đến 4,9.104 bào tử/g đất, trong khí ở cơng thức bĩn theo quy trình, và bĩn bổ sung thêm 100kg phân hữu cơ số lượng bào tử tăng tương đương nhau (tăng từ 7,6.103bào tử/g đến 5,4.105 bào tử/g).
Bảng 3.14 Diễn biến tỷ lệ bệnh sưng rễ khi xử lý phân bĩn
CT
Diễn biến tỷ lệ bệnh (%) Qua các thời điểm điều tra (NST)
Chỉ số bệnh (%) NTH Năng suất (tấn/ha) 15 30 45 60 75 90 CT1 0.0 5.2 11.1 21.5 37.8 48.9 27,96 33.60c CT2 0.0 3.4 9.7 15.6 21.5 35.6 18,25 35.40b CT3 0.0 1.5 9.4 17.6 19.9 23.4 10.36 41.20a LSD 5% CV% 1.39 2,0
Qua bảng 3.14 ta thấy, tỷ lệ bệnh ở cơng thức bĩn phân theo quy trình cao nhất (48,9%), trong khi ở cơng thức bĩn bổ sung 2kg Wokozim, tỷ lệ bệnh là 23,4%.
Khi áp dụng quy trình sản xuất của sở nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Lâm Đồng thì năng suất thu được là 33.6 tấn /ha. Tuy nhiên nếu ta tăng lượng phân hữu cơ lên thên 100kg/1000m2 thì năng suất đạt 35.4 tấn/ha. Điều này cĩ thể lý giải do tác dụng của phân hữu cơ tạo điều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng phát triển, đặc biệt tạo nên thành phần lý tính tốt để cây cải bắp phát triển.
Mục tiêu tấn cơng của bệnh là bộ rễ cây trồng vì vậy nếu cây trồng cĩ bộ rễ khỏe mạnh thì nấm rất khĩ tấn cơng, đồng thời nếu bị nấm xâm nhiễm cây trồng sẽ cĩ khả năng ra rễ mới, duy trì tình trạng sinh trưởng vẫn tạo được năng suất. Ở CT3(bĩn bổ sung phân vi lượng Wokozim), tức là bổ sung một số chất kích thích ra rễ giúp cây ra rễ nhanh, mạnh khỏe, kết hợp với các dinh dưỡng vi lượng cần thiết giúp cây phát triển cân đối, tăng sức đề kháng với nấm bệnh. Mặc dù tỷ lệ bệnh ở CT3 cao (23,4%), nhưng chỉ số bệnh thấp (10,36%), Vì bộ rễ phát triển đã giúp cây cải băp duy trì và hình thành được bắp cải nên năng suất giảm khơng đáng kể.
0 10 20 30 40 50 60 15 30 45 60 75 90
Ngày sau trồng (ngày)
tỷ l ệ b ệ n h CT1 CT2 CT3
Biểu đồ 3.3: Diễn biễn tỷ lệ bệnh sưng rễ cải bắp khi thực hiện bĩn phân
Qua biểu đồ 3.4 ta thấy, bệnh xuất hiện và tăng nhanh trong giai đoạn từ 45 ngày sau trồng đến khi thu hoạch. Ở cơng thức bĩn bổ sung phân Wokozim tỷ lệ bệnh tăng chậm (từ 1,5% tăng lên 23,4%), trong khi ở cơng thức bĩn theo quy trình, tỷ lệ bệnh tăng rất nhanh đặc biệt trong giai đoạn sau trồng 60 ngày. Vì ở cơng thức cĩ bổ sung 2 kg phân Wokozim, đặc tính của phân là cung cấp một số chất kích thích ra rễ như Auxin, Cytokinin và một số vi lượng cần thiết đã giúp cho bộ rễ phát triển mạnh ngay trong giai đoạn đầu và chính vì vậy hạn chế mạnh sự xâm nhập gây bệnh của nấm Plasmodiophora brassicae.