0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Những kết quả nghiờn cứu về cõy lạc ở trong nước

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG VÀ MẬT ĐỘ GIEO TRỒNG CHO LẠC VỤ XUÂN TRÊN ĐẤT BẠC MÀU, BẮC NINH (Trang 30 -36 )

2.4.2.1 Kết qu nghiờn cu v chn to ging lc

Trong những năm vừa qua, cụng tỏc chọn tạo giống ở Việt Nam ủó thu

ủược nhiều thắng lợi. Nhiều giống mới ủó ủược tạo ra và ủưa vào sản xuất gúp phần làm tăng năng suất và sản lượng lạc trong cả nước.

Từ năm 1974, bộ mụn Cõy Cụng nghiệp - Trường ðại học nụng nghiệp I Hà Nội ủó bắt ủầu nghiờn cứu chọn tạo giống lạc bằng phương phỏp lai hữu tớnh và phương phỏp ủột biến phúng xạ.

Cỏc giống ủược chọn tạo bằng phương phỏp ủột biến: Từ giống Bạch Sa, sử dụng phương phỏp ủột biến phúng xạ tạo ra giống B5000 cú hạt to, vỏ

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 22

1996) [5]. Từ 1986 ủến 1990, Viện KHNN Miền Nam ủó xử lớ ủột biến 3 giống: Lỡ, Bạch Sa 77, Trạm Xuyờn ủó chọn ủược cỏc dũng triển vọng là: L15-2-1, L25-4-1, TX15-1-2, TX 10-7-2BS 1-1-1. Giống 4329 ủược chọn tạo từ xử lý ủột biến giống Hoa 17, giống cú nguồn gốc Trung Quốc, cú thời gian sinh trưởng 130-140 ngày, năng suất ủạt trờn 20 tạ/ha, tỷ lệ hạt cao.

Cỏc giống ủược chọn tạo bằng phương phỏp lai hữu tớnh: Giống lạc Sen lai 75/23 ủược chọn tạo từ việc lai hữu tớnh 2 giống Mộc Chõu trắng và Trạm Xuyờn, cú năng suất cao, sinh trưởng nhanh, tương ủối chịu rột, vỏ

lạc màu hồng, hạt to phự hợp xuất khẩu (Lờ Song Dự và CS, 1991) [6]. Giống L12 ủược chọn tạo từ tổ hợp lai giữa V79 và ICGV 87157, cú năng suất trung bỡnh là 30 tạ/ha, chịu hạn khỏ, nhiễm trung bỡnh một số bệnh như ủốm nõu, ủốm ủen, gỉ sắt, khối lượng 100 hạt 50-60 gram (Nguyễn Văn Thắng và CS, 2002) [22].

Giai ủoạn 1996 - 2004 chương trỡnh giống Quốc gia ủó chọn tạo ủược 16 giống lạc, trong ủú cỏc giống lạc cú năng suất vượt trội là L18, L14; giống cú khả năng khỏng bệnh hộo xanh vi khuẩn năng suất khỏ MD7, giống chất lượng cao L08, giống chịu hạn L12 hiện ủang phỏt triển mạnh ở cỏc tỉnh Phớa Bắc. Cỏc giống lạc VD1, VD2 năng suất cao hơn Lỳủịa phương, phự hợp cho cỏc tỉnh phớa Nam (Trần ðỡnh Long, CS., 2005) [20].

Ở Việt Nam, cụng tỏc chọn tạo giống theo thời gian sinh trưởng ủặc biệt chọn tạo giống theo hướng thời gian sinh trưởng ngắn, ủó ủược quan tõm thớch ủỏng trong những năm vừa qua. Chọn lọc 79 nguồn gen ngắn ngày nhập nội từ ICRISAT, Nguyễn Thị Chinh (1996) cho rằng, chỉ cú một số mẫu giống cú thời gian sinh trưởng từ 105 - 110 ngày trong ủiều kiện miền Bắc ủú là cỏc giống ICGV 86055, 87883, số cũn lại cú thời gian sinh trưởng xấp xỉ 120 ngày. Tỏc giả cũng ủó chọn ủược 2 giống JL24 và L05 (ICGV 86143) vừa cú thời gian sinh trưởng ngắn vừa cú năng suất cao.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 23

Tại miền nam, kết quả ủỏnh giỏ 15 giống ngắn ngày của Viện Khoa học Nụng nghiệp Miền nam cho thấy, 3 giống: ICGV87883, 87391, 90068 là những giống cú triển vọng. Trong những năm qua, Trung tõm Nghiờn cứu và Phỏt triển ðậu ủỗ, Viện cõy lương thực và cõy thực phẩm ủó tiến hành lai tạo, nhập nội và chọn lọc ra những giống lạc cú thời gian sinh trưởng trung bỡnh cho năng suất cao. Kết quả nhập nội và lai tạo ủó chọn ra ủược 12 giống cú nhiều triển vọng cho vựng thõm canh là: TQ3, TQ6, Qð1, Qð2, Qð3, Qð4, Qð5, Qð6, Qð7, Qð8, Qð9, ðL1.

Tại Viện Cõy cú dầu Miền Nam, Ngụ Thị Lam Giang và cỏc cộng tỏc viờn ủó ủỏnh giỏ trờn 400 mẫu giống nhập nội, lai tạo và chọn lọc ra một số

giống cú triển vọng là: VD1, VD2, VD3, VD4, VD5, VD9 [9].

Xuất phỏt từ quan ủiểm nhập cụng nghệ tiờn tiến từ nước ngoài ủể cải tiến, ỏp dụng phục vụ phỏt triển sản xuất, thời gian qua, trong khuụn khổ

chương trỡnh ðậu ủỗ Quốc gia ủó nhập nội hàng nghỡn mẫu giống với cỏc ủặc tớnh quớ, trong ủú cú những giống ủặc biệt ưu việt như: Năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, chất lượng xuất khẩu cao, khỏng bệnh hộo xanh vi khuẩn ủó gúp phần quan trọng trong cụng tỏc cải tiến giống lạc trong nước.

Giống lạc L08 ủược chọn lọc theo phương phỏp chọn lọc quần thể từ

dũng lạc mang tờn Qð2 trong tập ủoàn nhập nội của Trung Quốc năm 1996. Giống lạc L08 ủó ủược Hội ủồng Khoa học Cụng nghệ, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cụng nhận là giống tiến bộ kỹ thuật năm 2004. Ở hầu hết cỏc ủiểm khảo nghiệm, giống L08 cú ưu ủiểm nổi bật so với cỏc giống khỏc là cú tỷ lệ nhõn, khối lượng 100 quả và khối lượng 100 hạt cao, hạt to ủều, vỏ

lụa hồng cỏnh sen ủẹp ủạt tiờu chuẩn xuất khẩu và thớch hợp với thị hiếu người tiờu dựng. L08 cú năng suất cao và thớch hợp với chõn ủất cú thành phần cơ giới nhẹ, tơi xốp và cú thể thõm canh [23].

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 24

nhiều triển vọng như năng suất cao 45 - 50 tạ/ha, vỏ mỏng, khối lượng 100 hạt ủạt 60 - 65 gam, màu sắc vỏ lụa ủẹp, tỷ lệ nhõn cao, khỏng bệnh khỏ, giống cú khả năng mở rộng cho vựng nước trời [25]

Giống lạc MD7 ủược chọn lọc từ tập ủoàn nhập nội của Trung Quốc năm 1996 theo hướng khỏng hộo xanh vi khuẩn. Ưu ủiểm nổi bật của MD7 là khối lượng hạt lớn, tỷ lệ nhõn cao 70 - 75%, khỏng hộo xanh vi khuẩn, thớch

ứng rộng, năng suất trung bỡnh từ 30 - 35 tạ/ha. Giống lạc MD7 ủược cụng nhận giống tiến bộ kỹ thuật năm 2002.

Giống lạc L14 ủược chọn lọc theo phương phỏp chọn lọc quần thể từ

dũng lạc mang tờn Qð5 trong tập ủoàn nhập nội của Trung Quốc năm 1996. Giống L14 cú thời gian sinh trưởng thuộc nhúm trung ngày (110 - 120 ngày), tỷ lệ nhõn 73 - 75%, năng suất ổn ủịnh từ 30 - 40 tạ/ha trong vụ Xuõn và 20 - 25 tạ/ha trong vụ Thu ðụng, cú khả năng chịu hạn khỏ, khỏng bệnh lỏ cao. L14 ủược cụng nhận giống tiến bộ kỹ thuật năm 2002.

Ngoài ra, những giống khỏc như: L02, LVT, 1660, L05 cũng ủược tuyển chọn từ tập ủoàn nhập nội với những ưu ủiểm nổi bật là năng suất cao, khả năng chịu thõm canh cao, chống chịu sõu bệnh khỏ và cũng ủược cụng nhận giống tiến bộ kỹ thuật.

Mặt khỏc, từ những nguồn vật liệu nhập nội, nhiều giống mới ủó ủược cải tiến bằng con ủường lai hữu tớnh ủó cú những ủúng gúp nhất ủịnh trong sản xuất lạc như: Giống lạc Sen lai 75/23 ủược chọn tạo từ tổ hợp lai giữa Trạm Xuyờn x Mộc Chõu trắng, giống lạc L12 ủược chọn lọc từ tổ hợp lai giữa V79 x ICGV 87157 năm 1992 và ủược cụng nhận giống Quốc gia năm 2004 [4].

Lờ Song Dự, Trần Nghĩa và cộng tỏc viờn (1995) ủó nghiờn cứu thành cụng giống lạc V79 bằng cỏch dựng tia Rơnghen gõy ủột biến giống Bạch Sa (Trung Quốc). Giống lạc V79 thuộc nhúm chớn trung bỡnh, năng suất cao hơn giống ủịa phương từ 15 - 25%, vỏ mỏng, tỷ lệ nhõn cao như Sen Nghệ An, thớch hợp trờn chõn ủất cỏt pha, phụ thuộc nước trời. Giống lạc V79 ủược Hội

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 25

ủồng khoa học Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cụng nhận là giống Quốc gia năm 1995 [12].

Qua nghiờn cứu tuyển chọn giống lạc trong khoảng thời gian 1991 - 1995, Ngụ Thị Lõm Giang và CTV ủó chọn ủược giống lạc VD-1 với thời gian sinh trưởng 90 ngày, ủạt năng suất bỡnh quõn trong ủiều kiện thớ nghiệm là 3493 kg/ha, vượt 19% so với ủối chứng, ra hoa tập trung nờn chớn ủều. Giống lạc VD -1 ủó ủược Hội ủồng khoa học của Bộ Nụng nghiệp và Cụng nghiệp thực phẩm cho phộp khu vực hoỏ ở vựng ðụng Nam Bộ [16].

Từ 1996 - 1998, Trung tõm Nghiờn cứu và phỏt triển ðậu ðỗ ủó ủỏnh giỏ bộ giống khỏng bệnh lỏ nhập nội từ ICRISAT thấy rằng, cú 6 giống vừa cú năng suất khỏ vừa khỏng bệnh là: ICGV 91227, 87846, 91234, 98256, 91215, 91222 [9].

2.4.2.2 Kết qu nghiờn cu v mt ủộ và khong cỏch trng lc

Theo Ưng ðịnh và ðăng Phỳ (1987) [8], tổng hợp cỏc nghiờn cứu cho biết, tăng mật ủộ từ 22 cõy/m2 (30cm x 15cm x 1 cõy) lờn 33 cõy/m2 (30cm x 10cm x 1 cõy), năng suất lạc tăng từ 15,0 lờn 22,0 tạ/ha. Mật ủộ trồng 44 cõy/m2 (30cm x 15cm x 2 cõy), năng suất tăng lờn 29,0 tạ/ha. Trờn ủất bạc màu Bắc Giang, lạc trồng với mật ủộ 25 cõy/m2 (40cm x 20cm x 2 hạt) năng suất ủạt 12,0 tạ/ha, trồng với mật ủộ 42 cõy/m2 (30cm x 15cm x 2 hạt) năng suất tăng lờn 15,0 tạ/ha.

Nguyễn Quỳnh Anh (1994) [1] xỏc ủịnh mật ủộ trồng thớch hợp nhất cho giống lạc Sen lai (75/23) trờn ủất cỏt biển Nghệ An là 35 cõy/m2 theo khoảng cỏch (30cm x 10cm x 1 hạt). Những nghiờn cứu ở vựng ðụng Nam Bộ, kết quả cho thấy ủạt năng suất lạc ủạt cao nhất 28,1 tạ/ha, ở khoảng cỏch gieo 20 cm x 20 cm x 2 hạt/hốc ủối với giống lạc VD1 (Ngụ Thị Lõm Giang và CS 1999) [16]

Theo Nguyễn Thị Chinh và CS (1999) [5], mật ủộ gieo thớch hợp trong

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 26

nilon là 25 cm x 10 cm x 1 cõy/hốc.

Kết quả nghiờn cứu mật ủộ gieo trồng lạc của Nguyễn Thị Chinh và cs. (2005) cho thấy, ủối với cỏc giống lạc cũ cao cõy, tỏn rộng, gieo mật ủộ 35 cõy/m2 trong ủiều kiện vụ xuõn là thớch hợp, cho năng suất cao nhất.[7]

Trần ðỡnh Long và cs. (2006) xỏc ủịnh rằng, mật ủộ trồng trong ủiều kiện ở vụ thu ủụng 45 cõy/m2 ở tỉnh Thỏi Nguyờn là hợp lý với ủiều kiện cú che phủ nilon, tăng so với ủối chứng 35 cõy/m2 từ 15 - 18%.[24]

Trờn vựng ủất cỏt biển Thanh Húa, Trần Thị Ân và cs. (2004) thấy rằng, ủối với giống lạc L12 mật ủộ trồng trong ủiều kiện ở vụ thu 40 cõy/m2 là hợp lý với ủiều kiện cú che phủ nilon. Nếu trồng dầy hơn, năng suất giảm do sự che khuất ỏnh sỏng cỏc tầng lỏ làm giảm hiệu suất quang hợp thuần và khả năng tớch lũy [2]

Ở Việt Nam với kĩ thuật che tủ ninol cũng ủó tạo ra năng suất lạc 3-4 tấn/ha với mật ủộ 40 cõy/ m2 (Ngụ Thế Dõn, 2000) [9]

Theo Vũ ðỡnh Chớnh (2008) với mật ủộ gieo 40 cõy/m2 ủó cho năng suất của giống L14 ủạt cao nhất 28,05 tạ/ha, trong khi mật ủộ 20 cõy/m2 chỉ ủạt 23,89 tạ/ha, với mật ủộ gieo 30 cõy/m2 năng suất ủạt 26,00 tạ/ha, 50 cõy/m2 26,25 tạ/ha, 60cõy/m2 năng suất ủạt 25,3 tạ/ha [8]

Cỏc kết quả nghiờn cứu về mật ủộ trồng lạc ở trong và ngoài nước ủó chỉ ra rằng, với một giống trồng cụ thể tại một vựng sinh thỏi nhất ủịnh chỉủạt tới một năng suất tối ưu ở một mật ủộ phự hợp. Do ủú cỏc giống mới ủược lựa chọn cho một vựng trồng như Nho Quan – Ninh Bỡnh là rất cần thiết, ủồng thời phải kết hợp nghiờn cứu cỏc biện phỏp kỹ thuật ủể xỏc ủịnh mật ủộ trồng hợp lý làm tiền ủề cải tiến năng suất lạc cao trờn toàn huyện Nho Quan

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 27

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG VÀ MẬT ĐỘ GIEO TRỒNG CHO LẠC VỤ XUÂN TRÊN ĐẤT BẠC MÀU, BẮC NINH (Trang 30 -36 )

×