0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Cỏc kết quả nghiờn cứu về cõy lạc trờn thế giớ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG VÀ MẬT ĐỘ GIEO TRỒNG CHO LẠC VỤ XUÂN TRÊN ĐẤT BẠC MÀU, BẮC NINH (Trang 27 -30 )

2.4.1.1 Kết qu nghiờn cu v chn to ging lc

Giống là một trong những yếu tố rất quan trọng gúp phần nõng cao năng suất, chất lượng và sản lượng lạc. Do ủú từ nhiều năm qua, cỏc Quốc gia, cỏc nhà khoa học trờn thế giới ủó ủặc biệt quan tõm ủến chương trỡnh chọn tạo giống lạc phục vụ sản xuất. Viện nghiờn cứu cõy trồng vựng nhiệt ủới bỏn khụ hạn (ICRISAT) là cơ sở lớn nhất nghiờn cứu về cõy lạc. Tớnh ủến năm 1993 Viện ủó thu thập ủược 13915 lượt mẫu giống lạc từ 99 nước trờn thế giới, trong ủú Chõu Phi 4078; Chõu ỏ 4609; Chõu õu 53; Chõu Mỹ 3905; Chõu ỳc và Chõu ủại Dương 59; cũn 1245 mẫu giống chưa rừ nguồn gốc (Mengesha M. H, 1993) [36]. Trong số 13915 lượt mẫu giống ủó thu thập, bằng cỏc ủặc tớnh hỡnh thỏi - nụng học, sinh lý - sinh hoỏ và khả năng chống chịu sõu bệnh ICRISAT

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 19

ủó ủược phõn lập theo cỏc nhúm tớnh trạng khỏc nhau phục vụ cho nghiờn cứu chọn tạo giống như: nhúm khỏng bệnh, nhúm chống chịu hạn, nhúm hàm lượng dầu cao, nhúm chớn trung bỡnh, nhúm chớn muộn, nhúm chớn sớm. Trong

ủú, cỏc giống chớn sớm ủiển hỡnh là Chico, 91176, 91776, ICGS (E)71 [44]. Hiện nay, cụng tỏc chọn tạo giống lạc của Trung Quốc ủược tập trung vào cỏc mũi nhọn như: năng suất cao, khỏng bệnh hộo xanh vi khuẩn, mốc vàng, chịu hạn. Con ủường tạo giống chủ yếu vẫn là lai hữu tớnh nhưng gần ủõy, Trung Quốc quan tõm nhiều ủến việc lai xa, lai khỏc loài ủể tạo ra cỏc giống mới cú khả năng chống chịu cao, 4 giống lạc mới ra ủời cú tiềm năng năng suất 14 tấn/ha (Huayu 19, Huayu 16, Huayu 17, Huayu 14) (Li Jianping (1992) [37].

Ấn ðộ cũng là một nước ủó ủạt ủược nhiều thành tựu lớn lao trong cụng tỏc chọn tạo giống lạc núi chung và giống lạc chớn sớm núi riờng bằng nhiều cỏch: nhập nội, lai, ủột biến. Trong chương trỡnh hợp tỏc nghiờn cứu với ICRISAT, bằng con ủường thử nghiệm cỏc giống lạc của ICRISAT, Ấn ðộủó phõn lập và phỏt triển ủược hai giống lạc chớn sớm phục vụ cho sản xuất ủú là ICGV 86014 và ICGV 86143. Hiện nay hai giống này ủang ủược phỏt triển rộng rói trong sản xuất [48].

Ở Australia, theo số liệu FAO (1991) ủó thu thập ủược 12160 lượt mẫu giống từ nhiều nước trờn thế giới như: Chõu Phi, Trung và Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Chõu Á, Chõu Âu, Chõu ðại Dương. Hầu hết cỏc mẫu giống ủều thuộc 2 kiểu phõn cành liờn tục và xen kẽ, ủú là nguồn vật liệu khởi ủầu phong phỳ ủể tạo cỏc con lai cho loại hỡnh trung gian cú thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao và phõn cành liờn tục [31].

Ở Thỏi Lan cũng ủó ủưa vào trong sản xuất cỏc giống lạc với những

ủặc tớnh chớn sớm, năng suất cao, chịu hạn và khỏng bệnh ủốm lỏ, gỉ sắt, kớch thước hạt lớn như: Khon Kean 60 - 3; Khon Kean 60 - 1; Khon Kean 60 - 2 và Tainan 9 (Sanun Jogloy và cộng sự, 1996) [45].

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 20

Ở philippin, cỏc giống ủó ủưa vào sản xuất trong những năm 1986 - 1990 là UPLP N06, UPLP N08 và BPIP N02, cỏc giống này ủều khỏng với bệnh ủốm lỏ muộn và gỉ sắt, ủều cú kớch thước hạt lớn ủồng thời cú 2 - 3 hạt trờn quả rất phự hợp cho sử dụng gia ủỡnh (Perdido, 1996) [42].

Tại Inủụnờxia, việc chọn tạo giống cũng ủược tập trung vào cỏc mục tiờu như: Năng suất cao, chớn sớm, phẩm chất tốt và khỏng bệnh hộo do vi khuẩn, ủốm lỏ muộn và gỉ sắt. Cỏc giống triển vọng ủó ủược khuyến cỏo và

ủưa vào sản xuất từ năm 1991 là Mahesa, Badak, BiaWar và Koinodo [29]. Mỹủó ủưa vào sản suất 16 giống lạc mới (9 giống thuộc loại hỡnh Runer, 5 giống thuộc loại hỡnh Virginia, 2 giống thuộc loại hỡnh Spanish) (S,Y - Nigam, 1992). Hiện ủang cú 3 chương trỡnh nghiờn cứu sử dụng lạc dại lai với lạc trồng

ủể tạo ra giống chống chịu sõu bệnh ở Carolina Oklahoma và Texas.

Viện nghiờn cứu nụng nghiệp Quốc gia Benin (gọi tắt là INRAB) ủó chọn ủược hai giống lạc chớn sớm ủú là: ICGV - SM83011 và ICGV 86072 cho năng suất cao (2 tấn/ha) và rất ổn ủịnh (Monstafa Adoniou, 1995) [39].

2.4.1.2 Kết qu nghiờn cu v mt ủộ và khong cỏch trng lc

Tại Ấn ðộ, (Kumar và Ventakachary, 1971) [18], họ cho rằng trồng lạc trong ủiều kiện nhờ nước trời thỡ khoảng cỏch 30,0 cm x 7,5 cm là tốt nhất. Tại ấn ðộ cho năng suất lạc cao khi trồng với mật ủộ 35 - 40 cõy/m2 Bang Andhrra Pradesh, Maharashtra, Punjab) và mật ủộ trờn 30 cõy/m2 (Bang Kanataka,Rajasthan) (Ready, 1988) [43]. Vựng Tõy Bengal vụ hố cho năng suất cao với mật ủộ 25 cõy/m2 (Choudhury & cs,1997) [28].

Vựng Manglang của Indonesia, trồng lạc sau cấy lỳa năng suất cao khi mật ủộ 25 - 27 cõy/ m2 (Adisarwanto, 1988) [27]

Ở miền Bắc Trung Quốc mật ủộ thớch hợp của giống lạc thuộc kiểu hỡnh Virginia ủược gieo trồng trong vụ xuõn như: Luhua 4, Hua 17 trờn ủất cú

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ... 21

ủất giàu dinh dưỡng mật ủộ là 200.000 - 240.000 cõy/ha. Cỏc giống lạc thuộc loại hỡnh Spanish như Baisha 1016, Luhua 8, 12, 13 và 15 thỡ mật ủộ trồng là 360.000 - 420.000 cõy/ha. Trong ủiều kiện trồng phụ thuộc vào nước trời mật

ủộ là 300.000 - 380.000 cõy/ha [15]

A’Brook (1964) [26] cho rằng mật ủộ trồng lạc quỏ cao, trồng dày làm tỷ lệ bệnh hại lỏ, và mụi giới truyền bệnh tăng, năng suất khụng tăng so với trồng ở mật ủộ trung bỡnh

Miền Nam Trung Quốc với giống ủứng cõy trồng trong vụ xuõn trờn,

ủất ủồi hoặc trong vụ lạc thu ở ủất lỳa mật ủộ trồng thớch hợp là 270.000 - 300.000 cõy/ha (Duan Shufen, 1998) [29].

Ở Trung Quốc ủó tạo ra năng suất 6 - 7,5 tấn/ha trờn diện tớch rộng khi mật

ủộủạt trờn 35 cõy/m2 (Sun Yanhao, Tao Shouxiang, Wang Eaibin; 1996) [49].

Ở Mỹ lạc cú năng suất cao nhất khi trồng với khoảng cỏch (45 - 68cm) x (10 - 15 cm), (Sturkie và Buchanan, 1973). Trong ủiều kiện cú tưới thỡ khoảng cỏch trồng là (22,5 x 10 cm) tương ủương mật ủộ 44 cõy/m2 ủạt năng suất cao nhất (Jagannathan, 1974) [21]

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG VÀ MẬT ĐỘ GIEO TRỒNG CHO LẠC VỤ XUÂN TRÊN ĐẤT BẠC MÀU, BẮC NINH (Trang 27 -30 )

×