Diện tớch rừng Khu BTTN

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên - văn bàn, tỉnh lào cai (Trang 44 - 100)

Khu BTTN Hoàng Liờn cú diện tớch là 25.669ha chiếm 17,8% diện tớch tự nhiờn huyện Văn Bàn. Diện tớch rừng tự nhiờn là 23.321,9ha chiếm 29,7% diện tớch rừng tự nhiờn của huyện Văn Bàn.

* Diện tớch đất cú rừng: 23.476,89 ha chiếm 91,5% diện tớch khu BTTN + Rừng tự nhiờn: 23.321,99 ha chiếm 90,9% diện tớch Khu BTTN

- Trạng thỏi rừng IIIa3: 17.445,03 ha - Trạng thỏi rừng IIIa2: 4.221,16 ha - Trạng thỏi rừng IIIa1: 436,03 ha

- Trạng thỏi rừng IIb: 458,10 ha

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Trạng thỏi rừng hỗn giao gỗ + vầu: 224,70 ha

- Trạng thỏi rừng Vầu: 6,60 ha

+ Rừng trồng: 154,90 ha

* Diện tớch đất trống đồi nỳi trọc: 599,10 ha - Trạng thỏi rừng Ia: 169,00 ha - Trạng thỏi rừng Ib: 167,40 ha - Trạng thỏi rừng Ic: 262,70 ha

* Diện tớch nỳi đỏ: 1.097 ha

* Diện tớch đất khỏc: 496,50 ha

4.2.1.2. Trữ lượng rừng Khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn

Cú thể núi rừng tự nhiờn Khu BTTN Hoàng Liờn khỏ giàu cú. Với trữ lƣợng 2.469.348,28m3 gỗ và 938.400 cõy Vầu. Rừng trồng ở đõy chƣa cú trữ lƣợng.

Trong đú: Rừng tự nhiờn: 2.469.348,28m3 gỗ và 938.400 cõy Vầu. - Trạng thỏi rừng IIIa3: 2.093.403,60m3 - Trạng thỏi rừng IIIa2: 337.692,80m3 - Trạng thỏi rừng IIIa1: 20.580,62m3 - Trạng thỏi rừng IIb: 10.930,26m3

- Trạng thỏi rừng hỗn giao (gỗ + vầu): 6.741,00m3 và 898.800 cõy Vầu - Trạng thỏi rừng Vầu: 39.600 cõy Vầu.

* Trữ lƣợng rừng phõn theo phõn khu chức năng nhƣ sau:

+ Phõn khu Bảo tồn nguyờn vẹn: 2.167.572,65m3 gỗ và 898.800 cõy Vầu; Chiếm khoảng 87,8% Trữ lƣợng gỗ và chiếm 95,8% Trữ lƣợng Vầu của Khu BTTN Hoàng Liờn.

+ Phõn khu Phục hồi sinh thỏi: 301.775,63m3 gỗ và 39.600 cõy Vầu; chỉ chiếm 12,2% trữ lƣợng gỗ và chiếm 4,2% trữ lƣợng vầu của Khu BTTN.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Trữ lƣợng rừng phõn theo cỏc xó nhƣ sau:

+ Xó Nậm Xộ:

Gỗ: 1.421.167,07m3, chiếm 57,6% trữ lƣợng gỗ của Khu BTTN Vầu: 39.600 cõy, chiếm 4,2% trữ lƣợng Vầu của Khu BTTN + Xó Nậm Xõy:

Gỗ: 1.022.387,88m3, chiếm 41,4% trữ lƣợng gỗ của Khu BTTN Vầu: 898.800 cõy, chiếm 95,8% trữ lƣợng Vầu của Khu BTTN. + Xó Liờm Phỳ:

Gỗ: 25.793,33m3, chiếm 1,0% trữ lƣợng gỗ Khu BTTN.

4.2.1.3 Tài nguyờn rừng và đa dạng sinh học

Khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn thuộc vựng trung tõm của dóy Hoàng Liờn Sơn, địa hỡnh cú sự chờnh cao lớn từ 600m đến 2913m rất phức tạp và bị chia cắt nhiều bởi cỏc dụng nỳi và khe suối đan xen, nhiều nơi tạo thành vỏch đứng; Phớa Bắc cú những triền dốc, hƣớng Đụng của dụng nỳi chạy dài khoảng trờn 10km từ khối nỳi Phan-Si-Păng của Vƣờn quốc gia Hoàng Liờn kề bờn đến phớa Bắc. Khớ hậu của Khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn biến đổi rừ theo mựa và theo đai độ cao. Trong Khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn cú nhiều loại đỏ mẹ và đất khỏc nhau nờn kết cấu tự nhiờn của khu hệ thực vật ở đõy khụng đồng nhất, phớa Bắc đƣờng quốc lộ 279 đoạn từ UBND xó Nậm Xộ đi Khau Co kộo về phớa đỉnh Nam Kang Ho Tao (2835m), đỉnh Sinh Cha Pao (2833m) tới ranh giới Khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn, thực vật chủ yếu là cỏc loài cõy lỏ kim nhƣ: Thụng nàng, Kim giao, Thụng tre. Phớa Nam đƣờng quốc lộ 279 đoạn từ UBND xó Nậm Xộ đi Khau Co kộo về phớa Nam qua Lựng Cỳng tới ranh giới Yờn Bỏi, Pơ mu mọc nhiều và tốt, cỏc loài cõy lỏ kim nhƣ Thụng nàng, Kim giao, Thụng tre phõn bố nhiều hơn.

Về đa dạng sinh học, cỏc kết quả khảo sỏt bƣớc đầu của tổ chức BirdLife quốc tế, tổ chức FFI - Việt Nam và kết quả điều tra khảo sỏt của Trƣờng ĐHLN cho thấy

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

khu BTTN Hoàng liờn - Văn Bàn cú tớnh đa dạng sinh học cao và là điểm núng về đa dạng sinh học mang tầm vúc quốc gia và quốc tế.

a. Tài nguyờn thực vật rừng

Thảm thực vật rừng trong khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn rất đa dạng và phong phỳ từ cỏc kiểu rừng kớn thƣờng xanh vựng thấp đến cỏc kiểu rừng ỏ nhiệt đới và ụn đới vựng nỳi; từ cỏc kiểu rừng gần nhƣ nguyờn sinh tới rừng thứ sinh, trảng cõy bụi, trảng cỏ, từ cỏc kiểu rừng hỗn giao cõy lỏ kim tới cỏc kiểu rừng lỏ rộng thƣờng xanh và rừng thƣa lựn trờn nỳi cao; ngoài ra cũn cú cỏc sinh cảnh khỏc nhƣ nƣơng rẫy, đồng ruộng, suối, hồ nƣớc, đất ngập nƣớc chõn nỳi. Trờn cỏc kiểu rừng cũn tƣơng đối nguyờn sinh, thành phần loài thực vật rất phong phỳ, nhiều loài cõy gỗ quý, cõy thuốc quý cú giỏ trị sử dụng cao nhƣ Pơ mu, Đinh, Giổi, Lan Hài , Hoàng Liờn, Lan Kim tuyến v.v. Trong cỏc kiểu rừng thứ sinh, xuất hiện nhiều loài thực vật ƣa sỏng đặc trƣng cho vựng nỳi cao nhƣ Tống quỏ sủ, Vối thuốc, Mận rừng, Cà muối, Màng tang, Chố đuụi lƣơn, Bồ đề đỏ và nhiều loài thõn tre nhƣ Sặt, Sặt gai, Vầu. Trờn cỏc trạng thỏi cõy bụi cõy cỏ chủ yếu là cỏc loài Cỏ gianh, Cỏ chớt, Cỏ Lau, Cỏ Rỏc, Cỏ lỏ, Cỏ lụng, cỏc loài cõy bụi thấp nhƣ Cỏ Lào, Cỏ Lào tớm, Đơn buốt, Ngải cứu v. v..

Hệ thực vật khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn văn bàn rất đa dạng về số lƣợng loài cõy, dạng loài chi và họ thực vật.

Đa dạng về số lƣợng loài cõy: Kết quả điều tra đó phỏt hiện 891 loài thực vật bậc cao cú mạch thuộc 530 chi của 167 họ, trong 6 ngành thực vật gồm: Khuyết lỏ rộng (1 họ, 1 chi, 1 loài); Thụng đất (2 họ, 2 chi, 3 loài); Mộc tặc (1 họ, 1 chi, 1 loài); Dƣơng xỉ (18 họ, 29 chi, 55 loài); Hạt trần (5 họ, 6 chi, 9 loài); Hạt kớn (140 họ, 491 chi, 827 loài).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.1: Thành phần Thực vật rừng Khu Bảo tồn Hoàng Liờn – Văn Bàn

Ngành thực vật Số họ TV Số chi TV Số loài TV Khuyết lỏ thụng (Psilotophyta) 1 1 1 Thụng đất (Lycopodiophyta) 2 2 3 Mộc tặc (Equisetophyta) 1 1 1 Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) 18 29 50 Hạt trần (Pinophyta) 5 6 9 Hạt kớn (Magnoliophyta) 140 491 827 Lớp hai là mầm (Magnoliopsida 114 383 633 Lớp một lỏ mầm (Liliopsida) 26 108 194 Tổng cộng: 167 530 891

* Sự đa dạng loài chi và họ thực vật: Trong tổng số 167 họ thực vật, chọn ra 10 họ thực vật cú số loài lớn nhất là:

Bảng 4. 2: Mƣời họ thực vật cú số loài lớn nhất trong khu Bảo tồn

TT Tờn họ thực vật Loài 1 Đỗ quyờn (Ericaceae) 15 2 Họ Hoa Hồng (Rosaceae) 16 3 Họ Re ( Lauraceae)* 21 4 Họ Cỳc ( Asteraceae)* 24 5 Họ đậu ( Fabaceae)* 24 6 Họ Cỏ ( Poaceae)* 27 7 Họ Cà phờ ( Rubiaceae)* 27 8 Họ Dõu tằm (Moraceae) 31 9 Họ ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae)* 44 10 Họ Lan (Orchidaceae) 58 Cộng 285 Toàn bộ rừng :891 loài, 100% 31,85%

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tổng số loài của 10 họ TV lớn nhất trong khu bảo tồn cú 285 loài chiếm tỷ lệ 31.85% số loài của khu vực, rừ ràng 10 họ này chƣa phải là đại diện cho cỏc họ trong khu bảo tồn, điều đú lại khẳng định tớnh đa dạng về họ thực vật của rừng.

Bảng 4.3: Tớnh đa dạng về cỏc họ thực vật

TT Chỉ tiờu Chỉ số

1 Tổng số họ TV 167

2 Tổng số chi TV 530

3 Tổng số loài TV 891

4 Số loài trung bỡnh cú trong một họ là 5,3 loài

5 Số họ cú số loài trung bỡnh n<5,3 119

6 Số họ cú số loài trung bỡnh n>5,3 48

7 Số họ cú 1 chi và 1 loài là 55

Trong 530 chi cú 10 chi cú số lài lớn nhất là:

Bảng 4. 4: Cỏc chi cú số loài lớn nhất của khu nghiờn cứu

TT Tờn chi thực vật Số Loài Chi

1 Ficus (Moraceae) 20 1 2 Impomoea (Convolvulaceae) 18 1 3 Calanthe (Orchidaceae) 17 1 4 Rhododendron (Ericaceae) 10 1 5 Dendrobium (Ericaceae) 10 1 6 Elaeocarpus (Elaeocarpaceae) 8 1 7 Dioscorea ( Dioscoreace) 7 1 8 Castanopsis (Fagaceae) 7 1 9 Ardisia (Myrsinaceae) 6 1 10 Lithocarpus (Fagaceae) 6 1 Cộng: 109 10 Tỷ lệ%: 20,56% 1,8% (Tổng số chi 530, 100%)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Mƣời chi lớn nhất chiếm 1,8% số chi điều tra, và số loài lớn nhất trong 10 chi là 109 chỉ chiếm 20,56% số loài điều tra rừ ràng 10 chi này chƣa phải là đại diện ƣu thế cho cỏc chi trong khu bảo tồn, điều đú khẳng định tớnh đa dạng về chi của rừng

* Thực vật quý hiếm

Căn cứ vào vào sỏch đỏ Việt Nam (1996), sỏch đỏ thế giới (2000) căn cứ vào danh sỏch thực vật trong nhúm Ia, IIa ban hành kốm theo Nghị định Số: 32/2006/NĐ-CP. Dựa vào 5 cấp tiờu chuẩn đỏnh giỏ mức độ quý hiếm của cỏc loài động thực vật của tổ chức bảo vệ thiờn nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn quốc tế (I.U.C.N) đề ra và Việt Nam sử dụng trong sỏch đỏ Việt Nam:

Cấp E - Rất nguy cấp (Endangered) Cấp V- Nguy cấp (Vulnerable) Cấp R - Hiếm (Rare)

Cấp T - Bị đe doạ ( Threatened)

Cấp K - Biết chƣa rừ (Isuppciently Known) Danh sỏch cỏc loài bị đe doạ căn cứ vào danh lục thực vật quý hiếm đó điều tra đƣợc ở khu bảo tồn ta thấy: 61 loài cõy thực vật quý hiếm trờn tổng số 891 loài chiếm 7,2% số loài cõy của khu vực cú trong sỏch đỏ Việt Nam, sỏch đỏ Thế giới và trong Nghị định 32 của Chớnh phủ. Trong đú Cấp E cú 11 loài. Cấp V cú 13 loài. Cấp T cú 8 loài. Cấp K cú 7 loài. Cấp R cú 13 loài. Trong số 61 loài quý hiếm này, số loài thực vật quý hiếm trong sỏch đỏ thế giới là 17 loài nhƣng trong đú chỉ cú 8 loài thuộc loại quý hiếm cú tờn trong sỏch đỏ Việt Nam cũn lại 9 loài là những loài thực vật ớt giỏ trị về lõm sản hay vai trũ sinh thỏi quần thể mà Việt Nam chƣa xếp hạng và chƣa đƣa vào sỏch đỏ Việt Nam là: Chũ nõu, Cụm lỏ bàng, Cõy Mọ, Chựm bao, Hà Nu, Mạ sa lỏ to, Trƣờng Sõng, Cha Cấu – Bỏch tỏn Đài loan.

Những loài hiếm quý đặc trƣng của khu vực là Pơ mu, Đinh, Sến, Cha cấu, Vự hƣơng, Chũ chỉ, Lỏt hoa, Hoàng Liờn, Bỡnh vụi, Củ Dũm, những loài cõy quý hiếm cần cú sự bảo vệ đặc biệt sẽ làm tăng giỏ trị của hệ thực vật và vai trũ của cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn rừng của cơ sở.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

b. Tài nguyờn động vật

Khu BTTN chứa đựng sự đa dạng, phong phỳ về thành phần loài và đặc trƣng cho khu hệ động vật vựng Tõy Bắc Việt Nam. Đó phỏt hiện đƣợc trong khu vực 486 loài động vật cú xƣơng sống thuộc 89 họ và 27 bộ. Trong đú Thỳ: 60 loài, Chim 310 loài, Bũ sỏt 64 loài, Lƣỡng cƣ 52 loài. Khu hệ động vật ở đõy cú quan hệ mật thiết với yếu tố địa lý - Động vật ụn đới nỳi cao Hymalaya và chịu ảnh hƣởng của cỏc yếu tố Ấn Độ, Mó Lai, Nam Trung Hoa. Trong tổng số 486 loài động vật đƣợc phỏt hiện tại Hoàng Liờn -Văn Bàn cú 155 loài cú giỏ trị kinh tế cao, đú là cỏc loài cú kớch thƣớc lớn cú giỏ trị thực phẩm, dƣợc liệu, da làm cảnh và xuất khẩu, cú 84 loài cú giỏ trị khoa học, bảo tồn nguồn gen, là những loài cú tờn trong Sỏch đỏ Việt Nam, Sỏch Đỏ IUCN 2000 và Nghị định 32/2006/NĐ - CP. Ngoài ra trong khu vực cú một số loài đặc trƣng cho kiểu khớ hậu ỏ nhiệt đới nỳi cao, chỉ phỏt hiện đƣợc ở Hoàng Liờn Sơn hoặc một số vựng nỳi cao khỏc (Tam Đảo, Cao nguyờn Lõm Viờn). Trong số này cú thể kể nhƣ: Chuối tiờu họng đốm, Khƣớu đuụi cụt, Hoột đuụi cụt xanh, Hoột đuụi cụt mày trắng, Oanh đuụi cụt mày trắng, Oanh đuụi cụt bụng vàng, Chớch choố nƣớc đốm trắng, một số loài lần đầu tiờn đƣợc phỏt hiện ở Khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn nhƣ: Trốo cõy lƣng đen, Cúc bựn Sa Pa, Nhụng đuụi, Rắn bỡnh mũi Sa Pa, Rắn lệch Bắc, Rắn sọc tớm Lờona v.v...

Bảng 4.5: Tổng hợp tài nguyờn động vật khu vực khu bảo tồn

Lớp động vật Bộ Họ Loài Số bộ So với TQ % Số họ So với TQ % Số loài So với TQ % Thỳ (Mammalia) 8 57,14 22 53,36 60 23,81 Chim (Aves) 15 79,94 50 61,72 310 37,39 Bũ sỏt (Reptilia) 2 66,66 11 47,82 64 21,62 Ếch nhái (Amphibia) 2 66,66 7 77,77 52 32,10 Tổng cộng 27 90 486

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả điều tra đỏnh giỏ cho thấy: Hầu hết cỏc loài quý hiếm những loài cú giỏ trị cao đều thuộc cấp ớt hoặc hiếm nhƣ: Vƣợn đen tuyền, cỏc loài khỉ, Voọc xỏm, Rỏi cỏ, cỏc loài Súc bay, Bỏo hoa mai, Lợn rừng, Hoẵng, Sơn dƣơng, Hồng hoàng, Gà lụi trắng, Gà tiền và cỏc loài bũ sỏt lƣỡng cƣ cú giỏ trị cao nhƣ Rắn hổ chỳa, hổ mang, ếch gai, ếch vạch v.v.., những loài quý hiếm cú giỏ trị đặc biệt đang bị đe doạ tuyệt chủng cần thiết phải bảo tồn nguồn gen của chỳng.

Bảng 4.6. Giỏ trị tài nguyờn động vật khu bảo tồn

Giỏ trị Lớp Nguồn gen Sỏch Đỏ IUCN Sỏch Đỏ Việt Nam Nghị Định 32CP Thỳ 25 13 20 23 Chim 30 3 7 25 Bũ sỏt 18 5 14 6 Ếch nhỏi 17 6 6 1 Tổng cộng 84 27 47 55

4.2.2. Đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng

4.2.2.1 Thực trạng về bộ mỏy tổ chức và năng lực của ban quản lý

Theo Quyết định 399/QĐ-UBND của UBND tỉnh Lào Cai ngày phờ duyệt dự ỏn đầu tƣ Khu BTTN Hoàng liờn - Văn Bàn, 12 thỏng 02 năm 2007, Quyết định số: 702/QĐ-UBND, ngày 27/3/2007, của UBND tỉnh Lào Cai, quyết định về việc thành lập Ban quản lý khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn cú biờn chế 21 ngƣời gồm: Văn phũng Ban quản lý, biờn chế 6 cỏn bộ cụng chức thuộc biờn chế sự nghiệp lõm nghiệp; Bộ phận bảo vệ (2 trạm) biờn chế 15 cụng chức Kiểm lõm, nằm trong biờn chế quản lý Nhà nƣớc của Chi cục Kiểm lõm. Thực tế hiện nay Tỉnh mới bố trớ đủ bộ mỏy Văn phũng BQL bao gồm 9 cỏn bộ cụng chức cụ thể: 01 Trƣởng ban, 01 Phú ban, 02 cỏn bộ Kế hoạch - Kỹ thuật, 02 cỏn bộ Tài chớnh- Tổng hợp, 03 cỏn bộ phụ trỏch địa bàn và 01 trạm Kiểm lõm cụm xó Nậm Xộ với 5 cụng chức Kiểm lõm, do Hạt Kiểm lõm huyện Văn Bàn quản lý, để ngăn chặn những tỏc động tiờu cực vào rừng trong khu vực. Do lực lƣợng mỏng, địa bàn quỏ rộng nờn rất khú khăn để đỏp

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

ứng với những thỏch thức đối với khu BTTN Hoàng liờn - Văn Bàn. Trong tƣơng lai ngắn cần đƣợc bổ sung thờm 5 đến 6 biờn chế cỏn bộ Kiểm lõm và 4 đến 5 cỏn bộ nghiờn cứu khoa học để thi hành Luật Bảo vệ và Phỏt triển rừng, nhằm bảo vệ sự nguyờn vẹn tài nguyờn rừng trong Khu BTTN Hoàng liờn - Văn Bàn.

Hầu hết cỏn bộ ban quản lý từ kiểm lõm chuyển sang và tuyển mới chƣa đƣợc đào tạo đầy đủ về cụng tỏc bảo tồn thiờn nhiờn, cụng tỏc vận động cộng đồng ngƣời dõn tham gia cỏc hoạt động bảo tồn. Năng lực cỏn bộ trong việc xõy dựng kế hoạch quản lý bảo tồn cũng cũn nhiều hạn chế, chƣa cú hệ thống theo dừi, giỏm sỏt đỏnh giỏ đối với giỏ trị bảo tồn quan trọng nhƣ: cỏc sinh cảnh, cỏc loài động thực vật cú giỏ trị mang tớnh toàn cầu trong phạm vi khu bảo tồn. Đõy cũng là một trong những hạn chế về mặt năng lực của ban quản lý khu BTTN

4.2.2.2 Những mối đe doạ chủ yếu

Khu vực Hoàng Liờn - Văn Bàn, nơi phõn bố đa dạng động thực vật bậc nhất của

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên - văn bàn, tỉnh lào cai (Trang 44 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)