Tuyến đƣờng quốc lộ 279 loại đƣờng cấp III , 2 làn xe hạn chế chạy qua Khu bảo tồn đi qua trung tõm cỏc xó Minh Lƣơng, Nậm Xộ tuyến đƣờng này đƣợc làm từ năm 1979, đõy là tuyến đƣờng huyết mạch giao lƣu kinh tế nối liền giữa huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai với huyện Than Uyờn tỉnh Lai Chõu. Tuyến đƣờng này mới đƣợc nõng cấp rải nhựa đƣờng đảm bảo cho việc lƣu thụng hàng húa phục vụ đời sống cho cộng đồng dõn cƣ nơi đõy. Ngoài tuyến đƣờng quốc lộ 279 cũn cú hệ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
thống đƣờng liờn xó, liờn thụn bản, chủ yếu là đƣờng đất, hệ thống cống, rónh thoỏt nƣớc chƣa đƣợc đầu tƣ, nờn trong mựa mƣa thƣờng bị sạt lở tả ly dƣơng, và nƣớc lũ dõng cao ở cỏc phai đập tràn gõy ỏch tắc giao thụng và trở ngại cho việc đi lại của nhõn dõn.
2.2.3.2. Mạng lưới thủy lợi.
Nhỡn chung cỏc xó trong vựng đều cú cỏc cụng trỡnh thủy lợi đƣợc kiờn cố húa phục vụ tƣới tiờu cho sản xuất nụng nghiệp nhƣ xó Nậm Xõy cú 6 cụng trỡnh tƣới cho 54 ha ruộng nƣớc; xó Nậm Xộ cú 5 cụng trỡnh tƣới cho 39 ha; xó Minh Lƣơng cú 4 cụng trỡnh tƣới cho 93 ha; xó Nậm Chày cú 6 cụng trỡnh tƣới cho 46 ha. Ngoài cỏc cụng trỡnh đƣợc kiờn cố húa nờu trờn cũn một số cụng trỡnh khỏc tuy chƣa đƣợc kiờn cố húa song nhõn dõn trong vựng cú kinh nghiệm làm mƣơng dẫn nƣớc và do khu vực này rừng tự nhiờn cũn nhiều nờn đó đỏp ứng đủ nƣớc phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp và nƣớc cho sinh hoạt của nhõn dõn cỏc xó trong khu vực.
2.2.3.3. Y tế.
Về Y tế cỏc xó trong vựng đệm đều cú Trạm Y tế tại trung tõm xó, với chức năng khỏm chữa bệnh và chăm súc sức khỏe ban đầu cho cộng đồng dõn cƣ. Cú một số đặc điểm sau đõy:
- Cơ sở vật chất về Y tế trong khu vực cũn thiếu thốn, nhà Trạm Y tế chƣa đƣợc kiờn cố; dụng cụ, phƣơng tiện phục vụ cho khỏm, chữa bệnh chƣa đƣợc đầu tƣ thớch đỏng.
- Thiếu cỏn bộ y tế, mới cú y sỹ, y tỏ, dƣợc sỹ làm việc ở cỏc Trạm y tế xó. - Cỏc loại bệnh sốt rột, bƣớu cổ, cỏc bệnh phụ khoa, đƣờng ruột...đặc biệt là sốt rột vẫn là mối đe dọa của cộng đồng dõn cƣ nơi đõy.
- Cỏc hoạt động về y tế trong những năm qua nhƣ tuyờn truyền vệ sinh mụi trƣờng; tiờm phũng vắc xin cho trẻ em; kế hoạch húa gia đỡnh...đƣợc cỏc Trạm y tế tổ chức theo kế hoạch của Trung tõm y tế huyện. Đặc biệt là việc dựng thuốc nam theo kiến thức bản địa của những ụng lang, bà mế trong chữa bệnh đƣợc phỏt huy
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
(chủ yếu là ngƣời Dao). Nhƣng hiện tƣợng tự đỡ đẻ của cỏc bà lang vƣờn và việc ngƣời chết cũn để lõu trong nhà vẫn cũn ở một vài dõn tộc.
- Nhỡn chung cụng tỏc y tế và chăm súc sức khoẻ cho ngƣời dõn cỏc xó vựng đệm trong khu bảo tồn đó đƣợc cải thiện nhiều so với trƣớc, nhất là cơ sở vật chất đội ngũ y tế và cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ ngƣời dõn. Nhƣng cũng cũn cú những bất cập nhƣ việc tuyờn truyền vệ sinh sức khoẻ cộng đồng để ngăn ngừa cỏc dịch bệnh. Việc hộ sinh và thai sản cú nơi vẫn cũn cú cỏc bà mụ đỡ đẻ và sinh nở tại nhà gõy rủi ro cao cho bà mẹ và trẻ sơ sinh, vấn đề bảo hiểm y tế cho ngƣời nghốo và cỏc điều kiện khỏm chữa bệnh cho ngƣời dõn vựng sõu vựng xa vựng đặc biệt khú khăn cần đƣợc cải thiện từng bƣớc để nõng cao chất lƣợng y tế và chăm súc sức khoẻ cho nhõn dõn. Bảng 2.6: Tỡnh hỡnh cơ sở Y tế cỏc xó vựng đệm Tờn xó Số Trạm Giƣờng bệnh Cỏn bộ Bỏn kiờn cố Nhà tạm Y sỹ Y/dƣợc tỏ Hộ sinh 1. Nậm Xõy 1 6 1 2 0 2. Nậm Xộ 1 4 0 2 0 3. Minh Lƣơng 1 4 1 1 0 4. Nậm Chày 1 4 0 2 0 Tổng số: 4 18 2 7 0
(Nguồn: Dự ỏn qui hoạch sản xuất, sắp xếp lại dõn cư huyện Văn Bàn).
Ngoài cỏc Trạm y tế trờn cũn cú 01 phũng khỏm đa khoa khu vực Minh Lƣơng, cú 01 bỏc sỹ, 01 y sỹ và 02 hộ sinh, cú nhà bỏn kiờn cố với trang thiết bị đủ điều kiện khỏm chữa bệnh cho nhõn dõn trong khu vực.
2.2.3.4. Văn húa giỏo dục.
Trong khu vực cú 3 dõn tộc cựng chung sinh sống, đều ở vựng sõu, vựng xa nờn cú đặc điểm chung về giỏo dục nhƣ sau:
- Tỷ lệ mự chữ tƣơng đối cao, bỡnh quõn chung cho toàn vựng khoảng 30%, trong đú cú một bộ phận tỏi mự do khụng sử dụng sỏch bỏo thƣờng xuyờn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đi học bỡnh quõn ở cỏc cấp nhƣ sau: Tiểu học: 81%; Trung học cơ sở: 47%; Trung học phổ thụng: 6,7%; ngoài ra cỏc em cũn đƣợc học ở trƣờng dõn tộc nội trỳ huyện Văn Bàn.
- Số phũng học của cỏc trƣờng chủ yếu là nhà tạm, chỉ cú cỏc phũng học ở trung tõm cỏc xó đang đƣợc kiờn cố húa.
- Số lƣợng giỏo viờn thiếu mới đỏp ứng đƣợc 80-85% nhu cầu về giỏo viờn. - Cụng tỏc tuyờn truyền xõy dựng khu dõn cƣ văn húa cũn gặp nhiều khú khăn do cơ sở vật chất về thụng tin đại chỳng thiếu; bờn cạnh đú mỗi dõn tộc cú nền văn húa mang bản sắc riờng.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng III
MỤC TIấU, ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
3.1. Mục tiờu
3.1.1. Mục tiờu chung
Mục tiờu chung của đề tài là gúp phần quản lý bền vững tài nguyờn rừng tại khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn tỉnh Lào Cai.
3.1.2. Mục tiờu cụ thể
* Về lý luận
Làm rừ về thực trạng quản lý tài nguyờn rừng khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn.
Xỏc định cỏc yếu tố thuận lợi, khú khăn đối với cụng tỏc quản lý tài nguyờn rừng tại khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn.
* Về thực tiễn
Đề xuất một số giải phỏp gúp phần quản lý bền vững tài nguyờn rừng khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn.
3.2. Đối tƣợng
+ Cỏc hỡnh thức, biện phỏp tổ chức, quản lý tài nguyờn rừng ở Khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn.
+ Cỏc yếu tố kỹ thuật và kinh tế, xó hội liờn quan đến quản lý tài nguyờn rừng khu Khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn.
3.3. Giới hạn nghiờn cứu
- Về địa điểm: giới hạn trong khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn và một số khu vực vựng đệm của khu bảo tồn.
- Về nội dung nghiờn cứu: chỉ nghiờn cứu những vấn đề cú liờn quan đến tài nguyờn rừng, những giải phỏp gúp phần quản lý bền vững tài nguyờn rừng tại Khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.4. Nội dung
3.4.1 Đỏnh giỏ ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội đến cụng tỏc quản lý tài nguyờn rừng tại khu bảo tồn.
3.4.2. Tài nguyờn rừng và thực trạng cụng tỏc quản lý tài nguyờn rừng tại khu bảo tồn + Tài nguyờn rừng (Diện tớch, trữ lƣợng, và đa dạng sinh học)
+ Thực trạng cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng - Bộ mỏy tổ chức ban quản lý khu bảo tồn
- Cỏc mối đe dọa và nguy cơ đe dọa tới khu bảo tồn - Thực trạng về khai thỏc, sử dụng rừng của khu bảo tồn
3.4.3. Tỡm hiểu cỏc chớnh sỏch, phỏp luật liờn quan đến Quản lý bảo vệ rừng đó và đang ỏp dụng tại khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn bàn.
3.4.4. Đỏnh giỏ hiệu quả cỏc giải phỏp đó và đang ỏp dụng trong quản lý bảo vệ rừng ở khu bảo tồn thiờn nhiờnHoàng Liờn - Văn Bàn
3.4.5. Đề xuất một số giải phỏp gúp phần quản lý bền vững tài nguyờn rừng tại khu bảo tồn. - Giải phỏp về quản lý bảo vệ - Giải phỏp về quản lý bảo vệ
- Giải phỏp về kinh tế - Gải phỏp về xó hội
- Giải phỏp về khoa học, kỹ thuật
3.5. Phƣơng phỏp nghiờn cứu
3.5.1. Cỏch tiếp cận và quan điểm nghiờn cứu của đề tài
* Cỏch tiếp cận :
Nghiờn cứu này xuất phỏt từ việc khảo sỏt, đỏnh giỏ cỏc nhõn tố chi phối đặc thự đến cụng tỏc bảo tồn ở khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn nhƣ vị trớ địa lý, điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội Khu bảo tồn thiờn nhiờn; thực trạng quản lý tài nguyờn rừng ở khu vực nghiờn cứu, cơ chế, chớnh sỏch,… Từ đú nhỡn nhận rừ mối quan hệ của cụng tỏc quản lý bảo tồn tài nguyờn rừng với cỏc vấn đề kinh tế, xó hội của địa phƣơng để thấy rừ đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thỏch thức đối với cụng tỏc bảo tồn tài nguyờn rừng ở đõy. Trờn cơ sở đú, đề tài đi sõu xem xột hiệu quả của cỏc giải phỏp đó ỏp dụng, những ƣu điểm, nhƣợc điểm cần
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
khắc phục làm cơ sở cho việc đề xuất cỏc giải phỏp gúp phần quản lý bền vững tài nguyờn rừng tại Khu Bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn. Phƣơng hƣớng giải quyết vấn đề đƣợc khỏi quỏt húa qua sơ đồ sau:
Hỡnh 3.1: Sơ đồ cỏc bƣớc tiếp cận nghiờn cứu
Trờn cơ sở đú, vấn đề nghiờn cứu đƣợc xem xột trờn cỏc quan điểm sau:
- Quan điểm hệ thống: Rừng vừa là một bộ phận của hệ thống tự nhiờn, vừa
là một bộ phận của hệ thống kinh tế - xó hội và bản thõn nú cũng là một hệ thống hoàn chỉnh. + Rừng là một bộ phận của hệ thống tự nhiờn: Sự tồn tại và phỏt triển của rừng phụ thuộc vào những quy luật của tự nhiờn, chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố khỏc trong hệ thống tự nhiờn nhƣ địa hỡnh, thổ nhƣỡng, khớ hậu, sinh vật, vv... Do rừng cú quan hệ chặt chẽ với cỏc yếu tố tự nhiờn mà cú thể quản lý rừng bằng tỏc động vào cỏc yếu tố tự nhiờn. Trờn quan điểm hệ thống cú thể xem những giải phỏp quản lý rừng nhƣ là những giải phỏp điều khiển hệ thống tự nhiờn để ổn định thành
Cỏc thụng tin về
điều kiện tự
nhiờn liờn quan đến quản lý rừng Cỏc thụng tin về kinh tế, xó hội liờn quan đến quản lý rừng Cỏc thụng tin về thực trạng quản lý rừng trong vựng nghiờn cứu Cỏc thụng tin về thể chế, chớnh sỏch trong quản lý rừng Phõn tớch, xử lý, đỏnh giỏ thụng tin
Đề xuất cỏc giải phỏp quản lý rừng bền vững
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
phần và cỏc mối quan hệ trong hệ sinh thỏi rừng. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu sự ảnh hƣởng của cỏc yếu tố tự nhiờn đến cụng tỏc quản lý rừng là cần thiết.
+ Rừng cũng là một bộ phận của hệ thống kinh tế vỡ sự tồn tại và phỏt triển của nú gắn liền với cỏc hoạt động kinh tế của con ngƣời nhƣ trồng rừng, khai thỏc làm nƣơng rẫy, đốt than, săn bắt chim thỳ, phỏt triển du lịch, vv... Cỏc hoạt động này lại phụ thuộc vào mức sống kinh tế, cơ cấu ngành nghề, nhu cầu thị trƣờng, khả năng đầu tƣ, lợi nhuận, vv... Ngoài ra, rừng cũng tỏc động mạnh mẽ tới cỏc yếu tố kinh tế thụng qua việc cung cấp nguyờn liệu, năng lƣợng và thụng tin cho nhiều hoạt động kinh tế của con ngƣời. Vỡ cú quan hệ chặt chẽ với cỏc yếu tố trong hệ thống kinh tế nờn cú thể quản lý rừng bằng việc tỏc động vào những yếu tố kinh tế.
+ Rừng cũng là một thực thể xó hội. Sự tồn tại và phỏt triển của rừng phụ thuộc nhiều vào hoạt động của con ngƣời. Những hoạt động đú theo hƣớng bảo vệ và phỏt triển rừng hay tàn phỏ rừng luụn bị chi phối bởi nhiều yếu tố xó hội nhƣ nhận thức về giỏ trị của rừng, ý thức với phỏp luật nhà nƣớc, trỏch nhiệm với cộng đồng, kiến thức về quản lý rừng, văn hoỏ, phong tục tập quỏn liờn quan đến quản lý rừng, vv... Do rừng cú liờn quan chặt chẽ với cỏc yếu tố xó hội nờn cú thể quản lý rừng bằng cỏch tỏc động vào những yếu tố xó hội. Vỡ vậy, việc phõn tớch những ảnh hƣởng của yếu tố xó hội đến rừng và hiệu quả quản lý rừng là rất cần thiết và quan trọng.
- Quản lý rừng bền vững phải là những hoạt động tổng hợp và đa ngành:
Quản lý rừng là hoạt động mang tớnh kỹ thuật, nhƣng cũng là hoạt động mang tớnh kinh tế - xó hội sõu sắc. Vỡ vậy, những giải phỏp quản lý rừng sẽ bao gồm cả những giải phỏp khoa học cụng nghệ và những giải phỏp kinh tế - xó hội. Những giải phỏp này sẽ liờn quan đến cỏc ngành nhƣ Lõm nghiệp, Nụng nghiệp, Thuỷ lợi, Địa chớnh, Giao thụng, Mụi trƣờng, Văn hoỏ, Giỏo dục, Quốc phũng, vv...
- Quản lý rừng bền vững phải là hoạt động phỏt triển: Quản lý rừng bền vững vừa phải bảo tồn đƣợc tài nguyờn thiờn nhiờn vừa phải hƣớng vào cải thiện chất lƣợng cuộc sống con ngƣời. Vỡ vậy nghiờn cứu quản lý rừng bền vững phải đƣợc thực hiện theo cỏch tiếp cận của nghiờn cứu phỏt triển.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn - Quản lý rừng bền vững cần phải cú sự tham gia: Nằm trờn một địa bàn rộng lớn, rừng cú mối liờn quan chặt chẽ với đời sống xó hội đặc biệt là đối với những ngƣời dõn sống gần rừng. Vỡ vậy, cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng khụng chỉ là trỏch nhiệm của Ban quản lý khu bảo tồn mà cũn là trỏch nhiệm chung của toàn xó hội, trong đú đặc biệt chỳ ý đến sự tham gia của những ngƣời dõn sống gần rừng.
3.5.2. Phƣơng phỏp nghiờn cứu cụ thể
3.5.2.1. Thu thập cỏc thụng tin, số liệu và kết quả nghiờn cứu đó cú
- Những kết quả nghiờn cứu và kinh nghiệm về quản lý rừng của cỏc nƣớc trờn thế giới.
- Những tài liệu về thể chế, chớnh sỏch trong nụng lõm nghiệp ở Việt Nam nhƣ Luật đất đai, Luật Bảo vệ và Phỏt triển rừng, Luật đa dạng sinh học, Chớnh sỏch giao đất lõm nghiệp, Chớnh sỏch khoỏn bảo vệ rừng; quyền hƣởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đỡnh, cỏ nhõn đƣợc giao, đƣợc thuờ, nhận khoỏn rừng và đất lõm nghiệp; trỏch nhiệm quản lý Nhà nƣớc cỏc cấp về rừng và đất lõm nghiệp...
- Những tài liệu liờn quan đến điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội của Khu bảo tồn Hoàng Liờn - Văn Bàn.
- Những tài liệu, kết quả nghiờn cứu về tài nguyờn động thực vật tại Khu bảo tồn Hoàng Liờn - Văn Bàn.
3.5.2.2. Phương phỏp đỏnh giỏ nhanh nụng thụn RRA và đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia PRA
- Phương phỏp đỏnh giỏ nhanh nụng thụn RRA
+ Lựa chọn 40 hộ gia đỡnh và cỏn bộ địa phƣơng để phỏng vấn theo phƣơng phỏp đỏnh giỏ nhanh nụng thụn RRA. Cỏc hộ gia đỡnh và cỏn bộ đƣợc lựa chọn từ cỏc xó vựng lừi và vựng đệm khu bảo tồn gồm cỏc xó: Nậm Xõy, Nậm Xộ, Liờm Phỳ, Minh Lƣơng, Nậm Chày. Tiờu chớ để lựa chọn là cỏc hộ gia đỡnh phải đại diện cho cỏc địa vị xó hội, mức sống, địa bàn cƣ trỳ, nhận thức, thành phần dõn tộc, khả năng tiếp cận, lĩnh vực quản lý.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Địa điểm khu vực thu thập thụng tin cú tớnh đại diện cao, phản ỏnh đỳng