- Những kết quả nghiờn cứu và kinh nghiệm về quản lý rừng của cỏc nƣớc trờn thế giới.
- Những tài liệu về thể chế, chớnh sỏch trong nụng lõm nghiệp ở Việt Nam nhƣ Luật đất đai, Luật Bảo vệ và Phỏt triển rừng, Luật đa dạng sinh học, Chớnh sỏch giao đất lõm nghiệp, Chớnh sỏch khoỏn bảo vệ rừng; quyền hƣởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đỡnh, cỏ nhõn đƣợc giao, đƣợc thuờ, nhận khoỏn rừng và đất lõm nghiệp; trỏch nhiệm quản lý Nhà nƣớc cỏc cấp về rừng và đất lõm nghiệp...
- Những tài liệu liờn quan đến điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội của Khu bảo tồn Hoàng Liờn - Văn Bàn.
- Những tài liệu, kết quả nghiờn cứu về tài nguyờn động thực vật tại Khu bảo tồn Hoàng Liờn - Văn Bàn.
3.5.2.2. Phương phỏp đỏnh giỏ nhanh nụng thụn RRA và đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia PRA
- Phương phỏp đỏnh giỏ nhanh nụng thụn RRA
+ Lựa chọn 40 hộ gia đỡnh và cỏn bộ địa phƣơng để phỏng vấn theo phƣơng phỏp đỏnh giỏ nhanh nụng thụn RRA. Cỏc hộ gia đỡnh và cỏn bộ đƣợc lựa chọn từ cỏc xó vựng lừi và vựng đệm khu bảo tồn gồm cỏc xó: Nậm Xõy, Nậm Xộ, Liờm Phỳ, Minh Lƣơng, Nậm Chày. Tiờu chớ để lựa chọn là cỏc hộ gia đỡnh phải đại diện cho cỏc địa vị xó hội, mức sống, địa bàn cƣ trỳ, nhận thức, thành phần dõn tộc, khả năng tiếp cận, lĩnh vực quản lý.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Địa điểm khu vực thu thập thụng tin cú tớnh đại diện cao, phản ỏnh đỳng thực trạng vấn đề nghiờn cứu.
+ Cỏc chủ đề phỏng vấn tập trung vào: Mức sống của cỏc hộ gia đỡnh, những hoạt động cú ảnh hƣởng đến tài nguyờn rừng, sự phụ thuộc của ngƣời dõn vào rừng, vai trũ của ngƣời dõn đối với cụng tỏc bảo tồn tài nguyờn rừng và những kiến nghị, đề xuất của họ,…
+ Cụng cụ điều tra chủ yếu là bảng cỏc cõu hỏi phỏng vấn với những cõu hỏi định hƣớng, bỏn định hƣớng và khụng định hƣớng.
- Phương phỏp đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia PRA đƣợc ỏp dụng để kiểm tra kết quả, củng cố những thụng tin thu đƣợc từ phƣơng phỏp kế thừa cũng nhƣ phƣơng phỏp đỏnh giỏ nhanh nụng thụn; xỏc định những cơ hội, thỏch thức đến quỏ trỡnh quản lý rừng; lựa chọn cỏc giải phỏp ƣu tiờn cũng nhƣ đề xuất và kiến nghị những biện phỏp quản lý sử dụng cú hiệu quả và hợp lý tài nguyờn rừng.
+ Đề tài thực hiện những cuộc trao đổi, thảo luận với 5 nhúm ngƣời đại diện cho 5 xó với những chủ đề cú liờn quan đến quản lý rừng. Trong quỏ trỡnh trao đổi, thảo luận, ngƣời thực hiện đề tài giữ vai trũ là ngƣời thỳc đẩy và định hƣớng cuộc trao đổi mà khụng đƣa ra những ý kiến mang tớnh quyết định và khụng ỏp đặt tƣ tƣởng của mỡnh cho những thành viờn tham gia thảo luận.
+ Lựa chọn đối tƣợng: Nhúm đối tƣợng phỏng vấn, thảo luận thu thập thụng tin đa dạng, phong phỳ về địa vị xó hội, mức sống, địa bàn cƣ trỳ, nhận thức, thành phần dõn tộc, khả năng tiếp cận, lĩnh vực quản lý khỏc nhau nhƣng đều cú sự hiểu biết về cỏc vấn đề cú liờn quan đến quản lý rừng.
+ Nội dung trao đổi, thảo luận tập trung vào:
- Lịch sử thụn bản: Lịch sử thụn bản đƣợc sử dụng để tỡm hiểu quỏ trỡnh hỡnh thành, định cƣ của cỏc thụn bản, quỏ trỡnh chuyển đổi cỏc phƣơng thức tổ chức sản xuất, diễn biến của hoạt động sử dụng rừng và đất rừng, sự thay đổi về nhận thức, kiến thức của ngƣời dõn và những nguyờn nhõn thay đổi trong quản lý rừng của cƣ dõn địa phƣơng.
- Biểu đồ thời gian: Biểu đồ thời gian đƣợc sử dụng để thu thập thụng tin liờn quan đến quản lý sử dụng tài nguyờn rừng.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Cụng cụ đƣợc lựa chọn cho phƣơng phỏp này là bảng cõu hỏi phỏng vấn. Cỏc cõu hỏi phỏng vấn là những cõu hỏi bỏn định hƣớng và đƣợc sắp xếp theo chủ đề phỏng vấn.
3.5.2.3. Phương phỏp chuyờn gia
Phƣơng phỏp chuyờn gia đƣợc sử dụng để hiệu chỉnh và hoàn thiện kết quả thụng tin thu thập sau khi xử lý tài liệu ngoại nghiệp. Với phƣơng phỏp này, kết quả phõn tớch đỏnh giỏ thụng tin của đề tài đƣợc gửi đến một số chuyờn gia cú kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý rừng bền vững, cỏc nhà quản lý và tổ chức cộng đồng của địa phƣơng đúng gúp ý kiến. Những ý kiến của cỏc chuyờn gia, nhà quản lý sẽ đƣợc sử dụng để điều chỉnh và hoàn thiện cỏc thụng tin đó thu thập ở địa phƣơng.
3.5.3. Phƣơng phỏp phõn tớch thụng tin và xử lý số liệu
Cỏc số liệu, thụng tin thu thập đƣợc trong thời gian ngoại nghiệp sẽ đƣợc thống kờ, sắp xếp theo thứ tự ƣu tiờn, mức độ quan trọng của từng vấn đề, từng ý kiến và từng quan điểm. Sau đú, thụng tin đƣợc tổng hợp, phõn tớch và đỏnh giỏ theo phƣơng phỏp SWOT, khung logic và bằng cỏc phần mềm thụng dụng Excel, đối chiếu với kết quả điều tra nhanh. Những thụng tin thu đƣợc bằng phõn tớch định tớnh và định lƣợng đều cú tầm quan trọng nhƣ nhau và đƣợc sử dụng làm tƣ liệu cơ bản để xõy dựng bỏo cỏo tổng kết đề tài. Cỏc thụng tin, số liệu đƣợc tổng hợp, phõn tớch, đỏnh giỏ theo cỏc nội dung sau:
- Phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc thụng tin về điều kiện tự nhiờn liờn quan đến quản lý rừng. - Phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc thụng tin về kinh tế liờn quan đến quản lý rừng. - Phõn tớch cỏc thụng tin về thực trạng quản lý rừng trong vựng nghiờn cứu. - Phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc thụng tin về xó hội liờn quan đến quản lý rừng - Phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc thụng tin về thể chế chớnh sỏch, những tồn tại, vƣớng mắc về chế độ chớnh sỏch trong quản lý rừng.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng IV
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
4.1 Điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội cú liờn quan đến cụng tỏc quản lý tài nguyờn rừng tại khu bảo tồn. nguyờn rừng tại khu bảo tồn.
4.1.1 Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiờn
4.1.1.1. Địa hỡnh địa thế
Khu BTTN Hoàng Liờn nằm về sƣờn Đụng của dóy Hoàng Liờn Sơn. Điểm cao nhất là đỉnh Làng Cỳng (2914m) và nơi thấp nhất là khu vực gần ngó 3 suối Đỏ Mài đổ vào suối Chanh cú độ cao gần 600m so với mực nƣớc biển. Phần lớn đất đai phõn bố ở độ cao từ 700m trở lờn. Nếu lấy đoạn quốc lộ 279 từ xó Minh Lƣơng đến đốo Khau Co làm giới hạn thỡ thế nỳi, hƣớng sụng và bề mặt địa hỡnh phần phớa Bắc cú xu hƣớng cao ở phớa Bắc (2800m) thấp dần về phớa Tõy Nam (600 – 1100m). Cũn phần phớa Nam lại cao ở phớa Tõy Nam thấp dần về phớa Tõy Bắc. Khu BTTN chạy dài hàng 60 km, chiều ngang khỏ hẹp, nằm trờn nhiều dóy nỳi cao. Che phớa Bắc là dóy nỳi cao trờn 1700m, ngăn phớa Đụng với xó Nậm Cú cũng là dóy nỳi cao trờn 1600m, chắn phớa Tõy và phớa Nam là dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn. Cỏc dóy nỳi trờn cựng với cỏc đỉnh cao trờn 1500m phõn bố khắp nơi đó tạo cho Khu BTTN Hoàng Liờn mang kiểu địa hỡnh vựng nỳi cao hựng vĩ, đầy hiểm trở, rất khú khăn cho việc đi lại lờn cú sự thuận lợi là những hoạt động tỏc động xấu đến rừng và đa dạng sinh học của khu bảo tồn nhƣ xõm lấn rừng, săn bắt thỳ rừng, khai thỏc, vận chuyển lõm sản và cỏc hoạt động nhiễu loạn khỏc là rất ớt, đú cũng là những yếu tố khiến tài nguyờn rừng ở đõy cũn khỏ giàu cú và đa dạng . Tuy nhiờn, với địa hỡnh chia cắt, hiểm trở và trải dài trờn địa bàn rộng đó ảnh hƣởng rất lớn đến cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học. Việc thực hiện cỏc cụng tỏc quản lý bảo vệ tại hiện trƣờng nhƣ việc quản lý ranh giới gặp rất nhiều khú khăn, cụng tỏc tuần tra, kiểm soỏt, theo dừi giỏm sỏt diễn biến rừng và đa dạng sinh học, cụng tỏc điều tra cơ bản và nghiờn cứu khoa học, việc đấu tranh truy quột cỏc hoạt động xõm hại đến rừng gặp rất nhiều khú khăn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
4.1.1.2. Khớ hậu thuỷ văn
Đặc điểm khớ hậu ở khu BTTN Hoàng Liờn bị chi phối bởi cỏc yếu tố vị trớ địa lý, địa hỡnh khỏ rừ. Nằm ở sƣờn Đụng của dóy Hoàng Liờn Sơn nờn chế độ mƣa ẩm mang tớnh chất chung của vựng Đụng Bắc. Nhƣng do giỏp ranh với sƣờn Tõy nờn ớt nhiều cũng bị ảnh hƣởng của chế độ khớ hậu của vựng Tõy Bắc. Đặc biệt là Khau Co nhƣ một cửa hỳt giú từ Đụng sang Tõy và ngƣợc lại. Giú mựa đụng bắc giỏ rột tràn từ Đụng sang Tõy và mựa hố giú khụ núng thổi từ Than Uyờn sang Văn Bàn. Cú lẽ vỡ thế mà vựng Nậm Xõy, Nậm Xộ núi riờng và huyện Văn Bàn núi chung bị ảnh hƣởng khỏ rừ của “giú Lào” so với cỏc huyện khỏc trong tỉnh gõy ảnh hƣởng tới cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng đặc biệt là về cụng tỏc phũng chỏy chữa chỏy rừng gặp rất nhiều khú khăn. Sự chờnh lệch độ cao so với mực nƣớc biển từ 500, 600m đến 2800, 2900m đó hỡnh thành vành đai khớ hậu khỏc nhau. Vành đai khớ hậu dƣới 700m mang đậm nột của khớ hậu nhiệt đới và ở đõy xuất hiện nhiều loài cõy họ Dầu đặc biệt là loài Chũ nõu. Vành đai từ 700m đến 1700m mang tớnh chất khớ hậu Á nhiệt đới. Lờn đai độ cao trờn 1700m là khớ hậu Á nhiệt đới, thậm chớ là khớ hậu ụn đới và sự cú mặt của những loài cõy lỏ kim đó nhiều hơn.
Sự chia cắt bởi cỏc dóy nỳi và hƣớng phơi bề mặt địa hỡnh...đó tạo nờn những vựng tiểu khớ hậu khỏc nhau. Chẳng hạn nếu lấy suối Xi Tan làm ranh giới thỡ khu vực phớa Bắc xó Nậm Xộ cú loài Chuối rừng phõn bố nhiều hơn, loài Pơ mu lại hiếm thấy và đồng bào trồng Thảo quả thấy tốt hơn. Phần đất trỏi lại phớa Nam xó Nậm Xộ thỡ Pơ mu phõn bố khỏ nhiều, đồng bào trồng Thảo quả thấy khụng tốt bằng phớa Bắc. Phải chăng ngoài yếu tố thổ nhƣỡng, cú lẽ về mặt khớ hậu giữa hai khu vực này cũng cú sự sai khỏc?
Diện tớch khu bảo tồn nằm trong 2 hệ thống sụng suối chớnh. Hệ thống suối Chan (Nậm Qua) thuộc xó Nậm Xộ chảy theo hƣớng Tõy Bắc xuống Đụng Nam, diện tớch lƣu vực chiếm khoảng 10.000 ha. Hệ thống suối Nậm Xõy Luụng thuộc xó Nậm Xõy và Nậm Xộ, hƣớng chớnh chảy theo hƣớng Đụng Nam về Tõy Bắc, diện tớch lƣu vực chiếm khoảng 13000 ha. Ngoài ra cũn gần 3000 ha thuộc lƣu vực suối Nậm Mu. Nơi đõy đều là khu vực thƣợng nguồn của cỏc suối. Rừng nỳi Khu bảo
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
tồn là nguồn sinh thuỷ, nuụi dƣỡng và điều hoà nguồn nƣớc. Nú trở thành một vựng phũng hộ đầu nguồn cực kỡ xung yếu của xó Nậm Xộ, Nậm Xõy núi riờng và huyện Văn Bàn núi chung. Khu vực hợp lƣu giữa suối Nậm Xõy Luụng và Nậm Xõy Nọi với thế nỳi thế sụng hiểm yếu đú là điều kiện thuận lợi nhƣng cũng là thỏch thức cho cụng tỏc quản lý, nếu phớa trờn nỳi khụng cũn rừng thỡ hiện tƣợng lũ quột, sạt lở đất sẽ cũn khủng khiếp biết nhƣờng nào.
4.1.2. Ảnh hƣởng của yếu tố kinh tế xó hội
4.1.2.1 Ảnh hưởng của yếu tố xó hội
Với số dõn ở cỏc xó trong khu bảo tồn khụng nhiều nhƣng đồng bào Mụng, Dao, Tày đó sinh sống lõu đời, tỏc động tới rừng trong thời gian dài đó làm thay đổi hiện trạng tài nguyờn rừng nguyờn sơ trƣớc đõy. Hiện tại sự tỏc động đú vẫn tiếp diễn:
* Từ phớa huyện Than Uyờn (tỉnh Lai Chõu), huyện Mự Cang Chải (tỉnh Yờn Bỏi): Với ranh giới Khu BTTN kộo dài khoảng 60 kmtừ xó Hồ Mớt (huyện Than Uyờn) đến xó Nậm Cú (huyện Mự Cang Chải) và sƣờn Tõy dóy Hoàng Liờn Sơn thuộc cỏc huyện trờn hầu nhƣ khụng cũn rừng. Sức ộp tới tài nguyờn rừng ở trong Khu Bảo tồn từ phớa tỉnh ngoài là rất lớn. Một bộ phận ngƣời dõn ở cỏc xó Hồ Mớt, Mƣờng Than, Khao Mang, Mồ Dề, Chế Cu Kha, Nậm Cú thƣờng phải sống nhờ vào tài nguyờn rừng của 2 xó Nậm Xộ và Nậm Xõy. Với cự li từ bờn này sang bờn kia khỏ gần và thuận tiện, họ lấy gỗ, chăn thả gia sỳc, săn bắn, cạm bẫy động vật rừng, thu lƣợm củi đun và khai thỏc cỏc lõm sản ngoài gỗ nhƣ song, mõy, măng, chuối rừng, lạt buộc, cõy làm thuốc...
* Từ phớa cỏc xó trong và ven khu Bảo tồn thuộc địa bàn huyện Văn Bàn: Kế hoạch khai thỏc tận dụng gỗ Pơ mu nhiều năm qua, nhu cầu về gỗ, vàu làm nhà, săn bắn, khai thỏc song mõy, cõy làm thuốc nhƣ Hoàng Đằng, Huyết Đằng, Củ ba mƣơi...và đặc biệt phong trào phỏt dọn rừng để trồng Thảo quả cũng tỏc động khụng nhỏ tới tài nguyờn rừng ở đõy.
Những ỏp lực đú đó và đang làm cho tài nguyờn rừng diễn biến bất lợi và cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng trở nờn cấp bỏch và gặp nhiều khú khăn phức tạp.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
4.1.2.2 Ảnh hưởng của kinh tế hạ tầng
Mặc dự đó đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ phỏt triển nhiều cụng trỡnh hạ tầng cơ sở cỏc tuyến đƣờng liờn thụn, liờn xó đó đƣợc khai thụng nhƣng chủ yếu là đƣơng đất và đƣờng cấp phối, cỏc dự ỏn đầu tƣ vào khu vực chủ yếu là nguồn vồn đầu tƣ từ chƣơng trỡnh 135, chƣơng trỡnh xúa đúi giảm nghốo nguồn vốn ADB và cú duy nhất một tuyến đƣờng quốc lộ 279 chạy qua địa bàn là tuyến đƣờng giao thụng liờn huyện, cỏc trƣờng học, trạm y tế cũng đó đƣợc đầu tƣ xõy dựng phục vụ nhõn dõn. Cỏc dự ỏn đú phần nào nào cải thiện đƣợc cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội trong vựng nõng cao thu nhập cải thiện điều kiện sinh hoạt cho ngƣời dõn, tuy hiệu quả của nú chƣa đồng bộ và bền vững. Do tập quỏn sinh sống và canh tỏc của đồng bào dõn tộc ở cỏc xó vựng đệm khu bảo tồn chủ yếu khai thỏc màu mỡ từ đất nhƣ: làm ruộng bậc thang, sản xuất nƣơng, rẫy khụng bún phõn, kỹ thuật gieo hạt giống thủ cụng chọc lỗ tra hạt, chăn nuụi theo kiểu bỏn hoang dó khụng định hƣớng lờn đời sống của ngƣời dõn vẫn cũn khú khăn.
4.2. Tài nguyờn rừng và thực trạng cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn. thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn.
4.2.1. Tài nguyờn rừng
4.2.1.1. Diện tớch rừng Khu BTTN
Khu BTTN Hoàng Liờn cú diện tớch là 25.669ha chiếm 17,8% diện tớch tự nhiờn huyện Văn Bàn. Diện tớch rừng tự nhiờn là 23.321,9ha chiếm 29,7% diện tớch rừng tự nhiờn của huyện Văn Bàn.
* Diện tớch đất cú rừng: 23.476,89 ha chiếm 91,5% diện tớch khu BTTN + Rừng tự nhiờn: 23.321,99 ha chiếm 90,9% diện tớch Khu BTTN
- Trạng thỏi rừng IIIa3: 17.445,03 ha - Trạng thỏi rừng IIIa2: 4.221,16 ha - Trạng thỏi rừng IIIa1: 436,03 ha
- Trạng thỏi rừng IIb: 458,10 ha
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Trạng thỏi rừng hỗn giao gỗ + vầu: 224,70 ha
- Trạng thỏi rừng Vầu: 6,60 ha
+ Rừng trồng: 154,90 ha
* Diện tớch đất trống đồi nỳi trọc: 599,10 ha - Trạng thỏi rừng Ia: 169,00 ha - Trạng thỏi rừng Ib: 167,40 ha