Thời gian : 6 tiết.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm Ngữ văn 9 (Trang 46 - 56)

3) Khẳng định thành Đại La là kinh đô bậc nhất

Thời gian : 6 tiết.

Thời gian : 6 tiết.

I.Mục tiờu cần đạt: Giỳp hs:

- Nắm được khái niợ̀m từ Hán – Viợ̀t, phõn biợ̀t với các từ mượn.

- Hiờ̉u được nụ̣i dung, ý nghĩa, vai trò và giá trị của viợ̀c sử dụng từ Hán – Viợ̀t. - Thṍy được những lụ̃i cõ̀n tránh trong viợ̀c sử dụng từ HViợ̀t: Nguyờn nhõn, họ̃u quả. - Có kĩ năng sử dụng đúng từ Hán – Viợ̀t và kĩ năng phát hiợ̀n, sửa lụ̃i loại từ này. II.Chuẩn bị:

GV: Soạn bài chuõ̉n bị hợ̀ thụ́ng bài tọ̃p.

HS: ễn kĩ phõ̀n kiờ́n thức đã học vờ̀ từ Hán – Viợ̀t. III.Hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV và HS ___________________________ HĐ 1: Tìm hiờ̉u khái niợ̀m từ hán Viợ̀t , phõn biợ̀t với các từ mượn khác.

?Thờ́ nào là từ Hán Viợ̀t? Phõn biợ̀t từ

Nội dung cần đạt

______________________________________

I.Khái niợ̀m từ Hán Viợ̀t:

- Từ Hán Viợ̀t là từ mượn của tiờ́ng Hán, phát õm theo cách Viợ̀t (Từ HV chiờ́m mụ̣t sụ́ lượng lớn

Hán Viợ̀t với các từ mượn của các nước khác?

HĐ 2: Hướng dõ̃n tìm hiờ̉u ý nghĩa, vai trò, giá trị của sử dụng từ H-V.

? Muụ́n hiờ̉u được nụ̣i dung của từ Hán Viợ̀t thì làm thờ́ nào? Ý nghĩa của từ H- V?

HS Trao đụ̉i, thảo luọ̃n

trong vụ́n từ Tiờ́ng Viợ̀t).

- Phõn biợ̀t từ Hán Viợ̀t với các từ mượn: từ mượn là từ lṍy từ tiờ́ng nước ngoài nhưng đã phõ̀n nào thích nghi với những chuõ̉n mực của tiờ́ng Viợ̀t ( trong đó bao gụ̀m cả từ Hán Viợ̀t, Anh, Pháp, Nga...), cho nờn được dùng theo cách thụng thường mặc dù người sử dụng cảm thṍy rṍt rõ nguụ̀n gụ́c ngoại lai của nó.

VD: - Thảo mụ̣c : cõy cỏ ( từ H-V)

- Sụcụla (bụ̣t ca cao đã được chờ́ biờ́n có vị

ngọt và béo), roocket (tờn lửa) ...

II. Nụ̣i dung, ý nghĩa, vai trò và giá trị của viợ̀c sử dụng từ Hán – Viợ̀t: viợ̀c sử dụng từ Hán – Viợ̀t:

- Đờ̉ hiờ̉u được nụ̣i dung của từ ghép Hán Viợ̀t, cõ̀n hiờ̉u được ý nghĩa của các yờ́u tụ́ Hán Viợ̀t - Ngày nay trong kho tàng từ ngữ tiờ́ng Viợ̀t đang tụ̀n tại hàng loạt cặp từ thuõ̀n Viợ̀t và Hán Viợ̀t có có nghĩa tương đương nhưng khác nhau vờ̀ sắc thái ý nghĩa, vờ̀ màu sắc biờ̉u cảm, phong cách. VD: quụ́c gia = nước nhà, giang sơn = sụng núi,

vãng lai = qua lại, thụ̉ huyờ́t = hụ̣c máu...

- Vờ̀ sắc thái ý nghĩa: có sắc thái ý nghĩa trừu tượng, khái quát nờn mang tính chṍt tĩnh tại,

khụng gợi hình.

VD: Thảo mụ̣c = cõy cỏ, viờm = loét, thụ̉ huyờ́t = hụ̣c máu...

- Vờ̀ sắc thái biờ̉u cảm, cảm xúc: nhiờ̀u từ hán Viợ̀t mang sắc thái trang trọng, thanh nhã (trong khi đó nhiờ̀u từ thuõ̀n Viợ̀t mang sắc thái thõn mọ̃t, trung hòa, khiờ́m nhã...)

VD: Phu nhõn = vợ, hi sinh = chờ́t...

- Vờ̀ sắc thái phong cách: từ Hán Viợ̀t có phong cách gọt giũa và thường được dùng trong phong cách khoa học, chính luọ̃n, hành chính (còn tiờ́ng Viợ̀t nhìn chung có màu sắc đa phong cách: giọt giũa, cụ̉ kính, sinh hoạt, thụng dụng...

VD: huynh đợ̀ = anh em, bằng hữu = bạn bè,

thiờn thu = mãi mãi, khõ̉u phọ̃t tõm xà = miợ̀ng

nam mụ bụng bụ̀ dao găm...

- Sử dụng từ Hán Viợ̀t: Vṍn đờ̀ sử dụng từ Hán Viợ̀t là vṍn đờ̀ hờ́t sức tờ́ nhị. Trong các từ Hán viợ̀t và từ thuõ̀n Viợ̀t đụ̀ng nghĩa , từ Hán Viợ̀t có sắc thái trừu tượng, trang trọng, tao nhã, cụ̉ kính còn từ thuõ̀n Viợ̀t mang sắc thái cụ thờ̉, gõ̀n gũi. Vì thờ́ người ta dùng từ Hán Viợ̀t đờ̉:

HĐ3: Hướng dõ̃n sử dụng từ Hán Viợ̀t.

? Khi sử dụng từ Hán Viợ̀t cõ̀n chú ý điờ̀u gì?

thị thái đụ̣ tụn kính, trõn trọng, làm nụ̉i bọ̃t ý nghĩa lớn lao của sự vọ̃t, sự viợ̀c.

VD:Nói:Hụ̣i phụ nữ (khụng nói hụ̣i đàn bà), Hụ̣i

nhi đụ̀ng Cứu quụ́c (khụng nói hụ̣i trẻ em cứu

nước)...

+Tạo sắc thái tao nhã, tránh thụ tục, tránh gõy cảm giác ghờ sợ.

VD: Nói: Đại tiợ̀n, tiờ̉u tiợ̀n, họ̃u mụn ... đờ̉ tránh thụ tục, khiờ́m nhã.

+Tạo sắc thái cụ̉ xưa, làm cho người đọc như được sụ́ng trong bõ̀u khụng khí xã hụ̣i xa xưa

VD: Dùng các từ: trõ̃m, bợ̀ hạ, thõ̀n, hoàng họ̃u,

yờ́t kiờ́n, phò mã...trong các truyờ̀n thuyờ́t, truyợ̀n

cụ̉ tích.

III. Khi sử dụng từ Hán Viợ̀t cõ̀n chú ý:

- Nói viờ́t đúng các từ gõ̀n õm từ Hán Viợ̀t với từ thuõ̀n Viợ̀t.

VD: Tham quan thì nói ( viờ́t thành thăm quan) ,

vong gia thì nói ( viờ́t thành phong gia)...

- Cõ̀n hiờ̉u đúng nghĩa của từ Hán Viợ̀t .

VD: từ yờ́u điờ̉m, biờ̉n thủ là từ Hán Viợ̀t khác nghĩa với điờ̉m yờ́u, đõ̀u biờ̉n trong tiờ́ng Viợ̀t

HĐ 4: Hướng dõ̃n luyợ̀n tọ̃p

HS đọc bài tọ̃p Trao đụ̉i, trả lời.

- Sử dụng đúng sắc thái biờ̉u cảm, hợp phong cách: lựa chọn từ đờ̉ phù hợp với thái đụ̣ của mình với người nói, phù hợp với hoàn cảnh giao tiờ́p (VD: Xơi – ăn, cõ̀m đõ̀u – thủ lình, đờ̀ nghị – xin phiờ̀n...)

- Khụng lạm dụng từ Hán Viợ̀t, nhưng nờ́u sử dụng đúng từ Hán Viợ̀t trong tác phõ̉m văn học hoặc trong các tình huụ́ng giao tiờ́p sẽ mang lại giá trị nghợ̀ thuọ̃t.

VD: Sau ngụi đờ̀n có nhiờ̀u dị vọ̃t ( sau ngụi đờ̀n có nhiờ̀u vọ̃t lạ)

IV.Luyợ̀n tọ̃p:

1)Em có nhọ̃n xét gì vờ̀ cách dùng từ, ngắt nhịp trong cỏc đoạn thơ trích trong “ Truyợ̀n Kiờ̀u” của Nguyờ̃n Du dưới đõy:

* Quõn trung / gươm lớn / giáo dài,

Vợ̀ trong thị lọ̃p / cơ ngoài song phi. Sẵn sàng tờ̀ chỉnh / uy nghi, Vác đòng chọ̃t đṍt / tinh kì rợp sõn. Trướng hùm / mở giữa trung quõn, Từ cụng sánh với / phu nhõn cùng ngụ̀i.

Gợi ý: - Đoạn văn dùng nhiờ̀u từ Hán Viợ̀t. - Cách ngắt nhịp.

* Đầu lũng/ hai ả/ tố nga

Thỳy Kiều là chị,/ em là Thỳy Võn Mai cốt cỏch/ tuyết tinh thần

Mỗi người một vẻ/ mười phõn vẹn mười ……….

Làn thu thủy,/ nột xuõn sơn

Hoa ghen thua thắm,/ liễu hờn kộm xanh…

2) Đoạn thơ sau cú mấy từ HV:

Thanh minh trong tiết thỏng ba, Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh Gần xa nụ nức yến anh

Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuõn. Dập dỡu tài tử giai nhõn,

Ngựa xe như nước, ỏo quần như nờm.

Gợi ý: 11 từ Hỏn Việt: thanh minh. tiết, lễ, tảo mộ, hội , đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuõn, tài tử, giai nhõn

3) Từ nào dới đây không phải là từ Hán Việt?

A. vô địch C. bộ óc

B. nhân dân D. chân lý

Cho HS thảo luận nhúm

Hớng dẫn học ở nhà:

-ễn kĩ vờ̀ từ Hán Viợ̀t.

- Xem lại cỏc tỏc phẩm văn xuụi trung đại đó học.

Thâm thuý , thấm thía, nghênh ngang, hiên ngang.

Gợi ý: Thâm thuý: Sâu sắc một cách kín đáo, tế nhị.

Thấm thía: Tiếp nhận một cách tự giác có suy nghĩ.

Nghênh ngang: Hành vi kém văn hoá. Hiên ngang: T thế của ngời anh hùng.

Ngày soạn: 5/10/09

Chủ đề 2: CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO QUA Mệ̃T Sễ́ TÁC PHẨM VĂN HỌC

Thời gian: 8 tiết

I. Mục tiờu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu được những nụ̣i dung chính trong sự thờ̉ hiợ̀n cảm hứng nhõn đạo trong các tác phõ̉m đã học, từ đó đánh giá vờ̀ giá trị, ý nghĩa của sự thờ̉ hiợ̀n cảm hứng nhõn đạo qua các tác giả, tác phõ̉m trờn. đánh giá vờ̀ giá trị, ý nghĩa của sự thờ̉ hiợ̀n cảm hứng nhõn đạo qua các tác giả, tác phõ̉m trờn.

II. Chuẩn bị:

GV: Soạn giáo án, chuõ̉n bị hợ̀ thụ́ng các bài tọ̃p.

HS : - Đọc lại các tác phõ̉m văn học đã học trong chương trình THCS - Nắm chắc các giá trị nụ̣i dung và nghợ̀ thuọ̃t của các truyợ̀n.

III. Hoạt động dạy –học:

1.Kiờ̉m tra:

2.Bài mới: Nền VH VN là mụ̣t nờ̀n VH hướng vờ̀ con người, phản ánh sụ́ phọ̃n và hạnh phúc của con người.

Nụ̃i đau khụ̉ bṍt hạnh, ước mơ và khát khao vờ̀ cuụ̣c sụ́ng ṍm no hạnh phúc, hòa bình của ND ta đã được các nhà thơ nhà văn diờ̃n tả mụ̣t cỏch cảm đụ̣ng bằng trái tim nhõn đạo bao la. Cảm hứng nhõn đạo là mụ̣t trong những giá trị lớn làm nờn bản sắc của nền VHVN.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

? Em hiờ̉u thờ́ nào là cảm hứng nhõn đạo trong thơ văn?

H: trao đụ̉i, thụ́ng nhṍt.

I.Khái niợ̀m vờ̀ cảm hứng nhõn đạo:

- Đṍt nước VN thõn yờu của chúng ta xanh muụn ngàn cõy lá khác nhau, hoa thơm trái ngọt bụ́n mùa. Màu xanh của thiờn nhiờn, của bõ̀u trời, dòng sụng, màu xanh của lúa ngụ khoai sắn đằm thắm như tình yờu thương tràn ngọ̃p trong tõm hụ̀n con người VN. Trong gia đình, nơi làng xóm, khi Tụ̉ quụ́c đại sự, trong ứng xử cụ̣ng đụ̀ng, lúc gặt hái ṍm no, khi hụ̣i hè yờn vui, cũng như lúc hoạn nạn, con người VN võ̃n gắn bó với nhau trong t/y

? Trong “ Chuyợ̀n người con gái Nam Xương” cảm hứng nhõn đạo được thờ̉ hiợ̀n như thờ́ nào?

thương thắm thiờ́t.

- “ Người trong mụ̣t nước phải thương nhau cùng”, lời ca ṍy đã trở thành nờ́p nghĩ, nờ́p sụ́ng, thành đạo lí của dõn tụ̣c. LĐ, lẽ phải, tình nhõn ái tạo nờn bản lĩnh của ND ta, là nền tảng xõy nờ̀n văn hiờ́n Đại Viợ̀t qua hàng ngàn năm lịch sử DT. Đẹp biờ́t bao tõm hụ̀n VN, tình nhõn ái VN. Có thờ̉ nói, cảm hứng nhõn đạo- tình nhõn ái là mụ̣t mảng nụ̣i dung rṍt lớn và quan trọng trong các tác phõ̉m văn chương VN. Đó chính là: Sự đụ̀ng cảm, sự xót thương, lòng cảm thụng, là thái đụ̣ bờnh vực che chở đụ́i với những con người đau khụ̉ và tṍm lòng “ thương người như thờ̉ thương thõn” của cá nhà văn đụ́i với nhõn vọ̃t (dứa con tinh thõ̀n) trong tác phõ̉m của mình.

II.Cảm hứng nhõn đạo qua các tác phõ̉m VH đã học: 1.Trong thơ văn cụ̉ VN:

a.Chuyợ̀n “Người con gái Nam Xương”( Nguyờ̃n Dữ)

- Nhõn vọ̃t Vũ Nương trở thành mụ̣t hình tượng vờ̀ nụ̃i đau của mụ̣t người con gái “thùy mị nờ́t na,… tư dung tụ́t đẹp”, của mụ̣t người con gái “thùy mị nờ́t na,… tư dung tụ́t đẹp”, trong trắng, thủy chung, đảm đang phúc họ̃u, nhưng chỉ vì chuyợ̀n “chiờ́c bóng” từ miợ̀ng đứa con thơ mà bị chụ̀ng cho là “mṍt nờ́t hư thõn”, đánh đuụ̉i đi. Vũ Nương đã phải nhảy xuụ́ng sụng Hoàng Giang tự tử. Sau này nụ̃i oan của

? Còn trong “Truyợ̀n Kiờ̀u” thì nguụ̀n cảm hứng này thờ̉ hiợ̀n như thờ́ nào?

VN được giải tỏa, nhưng nàng mãi mãi chỉ được ở trong cung nước mà thụi!

Bóng đèn dõ̀u nhõ̃n đừng nghe trẻ, Cung nước chi cho lụy đờ́n nàng Chứng quả đã đụi võ̀n nhọ̃t nguyợ̀t, Giải oan chẳng lọ mṍy đàn trang( Lại bài viờ́ng Vũ Thị - Lờ Thánh Tụng)

- Nguyờ̃n Dữ cũng như vua Lờ Thánh Tụng đã dành cho VN bao cảm thụng, thương xót. Người con gái tụ́t đẹp ṍy VN bao cảm thụng, thương xót. Người con gái tụ́t đẹp ṍy sao khụng được sụ́ng trong hạnh phúc mà phải chờ́t oan khụ̉, thọ̃t đáng thương biờ́t bao!

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm Ngữ văn 9 (Trang 46 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w