0
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Thời gian : 8 tiết.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CẢ NĂM NGỮ VĂN 9 (Trang 26 -41 )

Những tỏc hại bất ngờ của chữ khỏc

Thời gian : 8 tiết.

Thời gian : 8 tiết.

Mệ̃T Sễ́ TÁC PHẨM ĐÃ HỌC (Chuyợ̀n người con gái Nam Xương) I.Mục tiờu cần đạt: Giỳp hs:

- Hiờ̉u được khái niợ̀m văn xuụi trung đại: Những đặc điờ̉m nụ̉i bọ̃t của thờ̉ loại này nhằm phõn biợ̀t với văn xuụi hiợ̀n đại.

- Nắm được vẻ đẹp nụ̣i dung và đặc sắc nghợ̀ thuọ̃t của văn xuụi trung đại được thờ̉ hiợ̀n qua mụ̃i tác giả, tác phõ̉m đã học.

- Biờ́t cảm nhọ̃n, phõn tích mụ̣t tác phõ̉m văn xuụi trung đại. Có kĩ năng đờ̉ nhọ̃n ra những khác biợ̀t giữa truyợ̀n trung đại với truyợ̀n hiợ̀n đại.

- Có kĩ năng tụ̉ng hợp khái quát đờ̉ đánh giá vờ̀ ý nghĩa giá trị của tác phõ̉m. II.Chuẩn bị:

GV: - Soạn giáo án, chuõ̉n bị hợ̀ thụ́ng các bài tọ̃p.

HS: - Đọc lại các tác phõ̉m văn xuụi Trung đại đã học trong chương trình Ngữ văn 9. - Nắm chắc các giá trị nụ̣i dung và nghợ̀ thuọ̃t của các truyợ̀n.

III.Hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

HĐ1: *Bài cũ: Kể tờn các t/phõ̉m văn xuụi trung đại mà em đã được học trong

chương trình? Cho biờ́t trong các tác phõ̉m ṍy em thích nhṍt t/p nào? Tại sao?

*Bài mới: Trong chương trình Ngữ văn,

bụ̣ phận văn học trung đại chiờ́m mụ̣t sụ́ lượng khụng nhiờ̀u, nhưng các truyợ̀n v/xuụi trung đại là những cõu chuyợ̀n có những vẻ

đẹp riờng. Vọ̃y vẻ đẹp của những t/p này ở những điờ̉m nào? Cách hiờ̉u và phõn tích những tác phõ̉m này như thờ́ nào?

HĐ2: Tỡm hiểu k/n văn xuụi trung đại

? Em hiờ̉u thờ́ nào vờ̀ khái niợ̀m văn

xuụi trung đại?

HĐ 3: Những tác giả, tác phõ̉m văn

xuụi trung đại đã học trong chương trình Ngữ văn THCS

? Trong chương trình Ngữ văn THCS em đã được học những tác phõ̉m văn

I. Khái niợ̀m văn xuụi trung đại:

- Văn xuụi trung đại là những tác phõ̉m văn xuụi ra đời từ thờ́ kỉ X đờ́n nửa đõ̀u thờ́ kỉ XIX, hờ́t thờ́ kỉ XIX

- Là những tác phõ̉m văn xuụi ra đời và phát triờ̉n trong mụi trường xã hụ̣i phong kiờ́n trung đại qua nhiờ̀u giai đoạn.

- Văn xuụi ở thời kì trung đại có nhiờ̀u đặc điờ̉m chung vờ̀ tư tưởng, vờ̀ quan điờ̉m thõ̉m mĩ, vờ̀ ngụn ngữ.

- Văn xuụi trung đại có những giai đoạn phát triờ̉n mạnh mẽ, kờ́t tinh được thành tựu ở những tác giả lớn, những tác phõ̉m xuṍt sắc cả vờ̀ chữ Hán và chữ Nụm.( Nguyờ̃n Trãi, Nguyờ̃n Du, Nguyờ̃n Dữ, Ngụ gia văn phái...)

II. Những tác giả, tác phõ̉m văn xuụi trung đại đã học trong chương trình Ngữ văn THCS: đã học trong chương trình Ngữ văn THCS:

- - Chiờ́u dời đụ – Lí Cụng Uõ̉n - - Hịch tướng sĩ – Trõ̀n Quụ́c Tuṍn. - - Đại cáo Bình Ngụ – Nguyờ̃n Trãi.

xuụi trung đại nào?

HĐ 4: Vẻ đẹp vờ̀ nụ̣i dung và nghợ̀

thuọ̃t của văn xuụi trung đại qua mụ̣t sụ́ tác phõ̉m cụ thờ̉

? Giới thiợ̀u những nét chính vờ̀ vẻ đẹp nụ̣i dung và nghợ̀ thuọ̃t của “Chuyện người con gái Nam Xương”?

- - Chuyợ̀n người con gái Nam Xương – N.Dữ

- - Hoàng Lờ Nhṍt thụ́ng chí – Ngụ gia văn phái.

- - Chuyợ̀n cũ trong phủ chúa Trịnh – P.Đình Hụ̉.

III. Vẻ đẹp vờ̀ nụ̣i dung và nghợ̀ thuọ̃t của văn

xuụi trung đại qua mụ̣t sụ́ tác phõ̉m cụ thờ̉: 1.“Chuyợ̀n người con gái Nam Xương” của Nguyờ̃n Dữ.

* Nụ̣i dung:

- “Chuyợ̀n người con gái Nam Xương” là mụ̣t trong hai mươi tác phõ̉m của “Truyờ̀n kì mạn lục”. - Qua cõu chuyợ̀n vờ̀ cuụ̣c sụ́ng và cái chờ́t thương tõm của Vũ Nương Chuyợ̀n người con gái Nam

Xương thờ̉ hiợ̀n niờ̀m thương cảm đụ́i với sụ́ phọ̃n

oan nghiợ̀t của người phụ nữ Viợ̀t Nam dưới chờ́ đụ̣ phong kiờ́n; đụ̀ng thời khẳng định vẻ đẹp truyờ̀n thụ́ng của họ.

- Qua cuụ̣c đời của Vũ Nương, Nguyờ̃n Dữ tụ́ cáo cuụ̣c chiờ́n tranh phi nghĩa đã làm tan vỡ hạnh phúc lứa đụi, đụ̀ng thời thờ̉ hiợ̀n sự cảm nhọ̃n sõu sắc với khát vọng cũng như bi kịch của người phụ

Thảo luận nhúm: Phõn tích ý nghĩa

của yờ́u tụ́ kì ảo trong Truyợ̀n CNCGNX ?

nữ trong xã hụ̣i xưa.

- Tác phõ̉m cũng là sự suy ngõ̃m , day dứt trước sự mỏng manh của hạnh phúc trong kiờ́p người đõ̀y bṍt trắc.

* Nghợ̀ thuọ̃t:

- Tác phõ̉m là mụ̣t áng văn hay, thành cụng vờ̀ nghợ̀ thuọ̃t xõy dựng truyợ̀n, miờu tả nhõn vọ̃t, tự sự kờ́t hợp với trữ tình.

- Tác phõ̉m cho thṍy nghợ̀ thuọ̃t XD tính cách nhõn vọ̃t già dặn. Sự đan xen thực - ảo mụ̣t cách nghợ̀ thuọ̃t, mang tính thõ̉m mĩ cao.

- Yờ́u tụ́ kì ảo, có ý nghĩa hoàn chỉnh thờm nét đẹp của nhõn vọ̃t VN:

+ Nàng võ̃n nặng tình với cuụ̣c đời, với chụ̀ng con, với quờ nhà...

+ Khao khát được phục hụ̀i danh dự (dù khụng còn là con người của trõ̀n gian)

+ Những yờ́u tụ́ kì ảo đã tạo nờn mụ̣t kờ́t thúc có họ̃u cho truyợ̀n, thờ̉ hiợ̀n ước mơ ngàn đời của nhõn dõn vờ̀ lẽ cụng bằng (Người tụ́t dù bị oan khuṍt cuụ́i cùng đã được đền trả xứng đáng, cái thiợ̀n bao giờ cũng chiờ́n thắng)

Hướng dẫn học ở nhà:

- Nắm nd và nt của “Chuyợ̀n người con gái Nam Xương”

- Túm tắt đ/t “Chuyợ̀n cũ trong phủ chúa Trịnh”

giảm đi tính bi kịch của cõu chuyợ̀n: Nàng chỉ trở vờ̀ trong chụ́c lát, thṍp thoáng, lúc õ̉n, lúc hiợ̀n giữa dòng sụng rụ̀i biờ́n mṍt khụng phải chỉ vì cái nghĩa với Linh Phi, mà điờ̀u chủ yờ́u là ở nàng chẳng còn gì đờ̉ vờ̀, đàn giải oan chỉ là mụ̣t chút an ủi với người bạc phọ̃n chứ khụng thờ̉ làm sụ́ng lại tình xưa, nụ̃i oan được giải, nhưng hạnh phúc thực sự đõu có thờ̉ tìm lại được.

+ VN khụng quay trở vờ̀, biờ̉u hiợ̀n thái đụ̣ phủ định , tụ́ cáo xã hụ̣i PK bṍt cụng đương thời khụng có chụ̃ dung thõn cho người phụ nữ Khẳng định niờ̀m thương cảm của tác giả đụ́i với sụ́ phọ̃n bi thương của người phụ nữ trong chờ́ đụ̣ PK.

+ Kờ́t thúc truyợ̀n như vọ̃y sẽ càng làm tăng thờm sự trừng phạt đụ́i với T. Sinh. VN khụng trở vờ̀ TS càng phải cắn dứt, õn họ̃n vì lụ̃i lõ̀m của mình.

Ngày soạn: 20/10/09 Ngày dạy: 5/11/09

TIẾT 2: VẺ ĐẸP CỦA VĂN XUễI TRUNG ĐẠI QUA Mệ̃T Sễ́ TÁC PHẨM ĐÃ HỌC (Chuyợ̀n cũ trong phủ chúa Trịnh )

I.Mục tiờu cần đạt: Giỳp hs:

- Nắm được vẻ đẹp nụ̣i dung và đặc sắc nghợ̀ thuọ̃t của văn xuụi trung đại được thờ̉ hiợ̀n qua mụ̃i tác phõ̉m “Chuyợ̀n cũ trong phủ chúa Trịnh”.

- Biờ́t cảm nhọ̃n, phõn tích tác phõ̉m.

- Có kĩ năng tụ̉ng hợp khái quát đờ̉ đánh giá vờ̀ ý nghĩa giá trị của tác phõ̉m. II.Chuẩn bị:

GV: - Soạn giáo án, chuõ̉n bị hợ̀ thụ́ng các bài tọ̃p.

HS: - Đọc lại tác phõ̉m Chuyợ̀n cũ trong phủ chúa Trịnh - Nắm chắc các giá trị nụ̣i dung và nghợ̀ thuọ̃t của vb. III.Hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

HĐ1:

Bài cũ: Trỡnh bày vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của t/p “Chuyện người con gỏi Nam Xương”

? Hóy túm tắt lại vb Bài mới: GV dẫn vào bài

HĐ2: Vẻ đẹp về nội dung và nghệ

thuật của “Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh”

? Vẻ đẹp vờ̀ giá trị nụ̣i dung của tác phõ̉m?

2. “Chuyợ̀n cũ trong phủ chúa Trịnh” của Phạm Đình Hụ̉. Đình Hụ̉.

* Nụ̣i dung:

- Tái hiợ̀n cuụ̣c sụ́ng xa hoa bờ̀ ngoài và sự mục ruụ̃ng của kỉ cương phép nước thời chúa Trịnh:

? Đặc sắc vờ̀ nghợ̀ thuọ̃t của đoạn trích?

? VB thuộc thể loại gỡ?

? So sánh với thờ̉ truyợ̀n?

Hướng dẫn học ở nhà:

hờ́t ngự li cung...

+ Biờ́t ý chúa thích chơi “Trõn cõ̀m dị thú, cụ̉

mụ̣c quái thạch, và chọ̃u hoa cõy cảnh ở chốn dõn gian”, bọn hoạn quan thừa gió bẻ măng gõy ra

khụng biờ́t bao nhiờu tai họa cho dõn.

- Tỏ thái đụ̣ phờ phán đụ́i với thói hư tọ̃t xṍu của vương triờ̀u trước, đụ̀ng thời nhắc nhở cảnh tỉnh với triờ̀u đại đương thời.

* Nghợ̀ thuọ̃t:

- Bài văn được ghi chép theo thờ̉ tùy bút:

+ Ghi chép người thực viợ̀c thực mụ̣t cách chõn thực, sinh đụ̣ng, qua đó tác giả bụ̣c lụ̣ cảm xúc, suy nghĩ, nhọ̃n thức, đánh giá vờ̀ con người và cuụ̣c sụ́ng.

+ Nhà văn ghi chép tùy hứng, tản mạn, khụng cõ̀n theo hợ̀ thụ́ng, cṍu trúc nào cả, nhưng võ̃n nhṍt quán theo cảm hứng chủ đạo, giàu chṍt trữ tình.

Truyợ̀n thuụ̣c loại văn tự sự, có cụ́t truyợ̀n, hợ̀ thụ́ng nhõn vọ̃t được khắc họa nhờ hợ̀ thụ́ng chi tiờ́t nghợ̀ thuọ̃t phong phú, đa dạng bao gụ̀m các sự kiợ̀n, các xung đụ̣t, chi tiờ́t miờu tả nụ̣i tõm, ngoại hình, khắc họa tính cách nhõn vọ̃t.

- Túm tắt hồi thứ 14 (Vb “Hoàng Lờ nhất thống chớ)

Ngày soạn: 24/10/09 Ngày dạy: 12/11/09

TIẾT 3: VẺ ĐẸP CỦA VĂN XUễI TRUNG ĐẠI QUA Mệ̃T Sễ́ TÁC PHẨM ĐÃ HỌC (Hoàng Lờ nhṍt thụ́ng chí –Hồi thứ 14)

I.Mục tiờu cần đạt: Giỳp hs:

- Nắm được vẻ đẹp nụ̣i dung và đặc sắc nghợ̀ thuọ̃t của văn xuụi trung đại được thờ̉ hiợ̀n qua t/p “Hoàng Lờ nhất thống chớ”.

- Biờ́t cảm nhọ̃n, phõn tích mụ̣t tác phõ̉m văn xuụi trung đại.

- Có kĩ năng tụ̉ng hợp khái quát đờ̉ đánh giá vờ̀ ý nghĩa giá trị của tác phõ̉m. II.Chuẩn bị:

GV: - Soạn giáo án, chuõ̉n bị hợ̀ thụ́ng các bài tọ̃p.

HS: - Đọc lại vb“Hoàng Lờ nhất thống chớ”.

- Nắm chắc các giá trị nụ̣i dung và nghợ̀ thuọ̃t của vb. III.Hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

HĐ1:

Bài cũ: Trỡnh bày vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của t/p “Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh”

Bài mới: GV dẫn vào bài

HĐ2: Vẻ đẹp về nội dung và nghệ

thuật của “Hoàng Lờ nhṍt thụ́ng chí ” ? Túm tắt hồi thứ 14 (Vb “Hoàng Lờ nhất thống chớ)

? Vẻ đẹp vờ̀ giá trị nụ̣i dung của tác phõ̉m?

? Mượn cớ gỡ nhà Thanh xõm lược nước ta?

Thảo luận nhúm: Hỡnh tượng người

anh hựng ỏo vải QT-NH được khắc họa ntn?

3.“Hoàng Lờ nhṍt thụ́ng chí” – Hụ̀i thứ mười bụ́n của Ngụ Gia Văn Phái. * Nụ̣i dung:

- Kờ̉ lại chiờ́n cụng oanh liợ̀t, sức mạnh và tài năng quõn sự của Quang Trung tiờu diợ̀t hai mươi vạn quõn Thanh.

- Khắc họa chõn thực sự hèn nhát, bṍt lực của quõn Thanh và vua tụi Lờ Chiờu Thụ́ng

Để bảo về cỏi ngai vàng mục ruỗng của mỡnh, vua tụi nhà Lờ, đại diện là Lờ Chiờu Thống, đó cầu cứu quõn Thanh. Bọn xõm lược nhõn dịp này thừa cơ xua quõn vượt biờn ải với danh nghĩa giỳp nhà Lờ khụi phục và củng cố vương quyền.

Chương 13 cú ghi:

“Khiếp thanh thế, giặc mạnh rỳt lui

Nhờ viện binh, vua xưa trở lại”

Cú lũng yờu nước sõu sắc; Là người cú tài điều binh khiển tướng, biết người, tin ở mỡnh. Ngay những người trong phe chống đối, vua tụi nhà Lờ cũng phải thừa nhận. Người cung nhõn khi núi về uy danh của chỳa Tõy Sơn đó núi “là một tay anh

? Nhắc lại những đặc sắc NT của đ/t?

ễng là người quyết đoỏn, cú tài hoạch định kế hoạch, biết địch hiểu mỡnh, động viờn được sĩ khớ ba quõn nờn đại quõn tiến binh như vũ bóo, thần tốc chỉ trong ớt ngày đó đỏnh tan được đạo quõn xõm lược. Đỳng là “tướng ở trờn trời rơi xuống,

quõn ở dưới đất chui lờn” làm cho hàng chục vạn

quõn Thanh tan tỏc chạy thỏo thõn. Cú lẽ trong lịch sở chiến tranh, chưa cú vị tướng nào lại dỏm hẹn đớch xỏc ngày chiến thắng như Quang Trung: “Hẹn đến ngày mồng bảy năm mới thỡ vào Thăng

Long mở tiệc ăn mừng. Cỏc ngươi nhớ lấy, đừng cho ta là núi khoỏc”.

* Nghợ̀ thuọ̃t: - Nghợ̀ thuọ̃t tương phản khắc họa rõ nét, sắc sảo tính cách nhõn vọ̃t Người đọc thṍy được tính khách quan, tinh thõ̀n dõn tụ̣c và thái đụ̣ phờ phán của tác giả.

“Trong VH quỏ khứ của ta, HLNTC là một tỏc phẩm văn xuụi đầu tiờn cú quy mụ hoành trỏng của một bộ sử thi . Với những nội dung hiện thực và những đặc điểm NT, HLNTC xứng đỏng là bộ tiểu thuyết lịch sử độc đỏo cú giỏ trị cả về hai mặt văn học và sở học và đó gúp phần quan trọng vào sự hỡnh thành chủ nghĩa hiện thực trong nền văn học

Hướng dẫn học ở nhà:

- Đọc và túm tắt lại đoạn trớch. - Xem lại vb “Hịch tướng sĩ”

cổ điển Việt Nam”

(Kiều Thu Hoạch)

Ngày soạn: 14/10/09 Ngày dạy: 19/11/09

TIẾT 4: VẺ ĐẸP CỦA VĂN XUễI TRUNG ĐẠI QUA Mệ̃T Sễ́ TÁC PHẨM ĐÃ HỌC (Hịch tướng sĩ - Bỡnh Ngụ đại cỏo)

I.Mục tiờu cần đạt: Giỳp hs:

- Nắm được vẻ đẹp nụ̣i dung và đặc sắc nghợ̀ thuọ̃t của văn xuụi trung đại được thờ̉ hiợ̀n qua t/p “Hịch tướng sĩ” và “Bỡnh Ngụ đại cỏo”.

- Biờ́t cảm nhọ̃n, phõn tích tác phõ̉m văn xuụi trung đại thuộc thể hịch và thể cỏo. - Có kĩ năng tụ̉ng hợp khái quát đờ̉ đánh giá vờ̀ ý nghĩa giá trị của tác phõ̉m. II.Chuẩn bị:

GV: - Soạn giáo án, chuõ̉n bị hợ̀ thụ́ng các bài tọ̃p.

HS: - Đọc lại các tác phõ̉m “Hịch tướng sĩ” và “Bỡnh Ngụ đại cỏo”. - Nắm chắc các giá trị nụ̣i dung và nghợ̀ thuọ̃t của các vb. III.Hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

HĐ1:

và nghệ thuật của t/p “Hoàng Lờ nhất thống chớ”

Bài mới: GV dẫn vào bài

HĐ2: Vẻ đẹp về nội dung và nghệ

thuật của“Hịch tướng sĩ”

HS đọc lại VB “Hịch tướng sĩ”

? Vẻ đẹp về ND của vb “HTS” của TQT?

? Đặc sắc NT ?

? Hóy đọc thuộc lũng một vài đoạn ?

4. “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn*Nội dung: *Nội dung:

- Sự uất hận, lũng căm thự của tỏc giả trước thỏi độ lỏo xược của bọn sứ giặc và tõm sự của ụng với cỏc tướng lĩnh dưới quyền.

- Trần Quấn Tuấn phờ phỏn, uốn nắn tư tưởng lệch lạc của tướng, từ đú động viờn khuyến khớch họ học tập binh thư, rốn luyện binh phỏp, tụi luyện bản lĩnh chiến đấu để sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc. *Nghệ thuật:

- Là một bài văn chớnh luận, viết theo thể biền ngẫu, kết cấu chặt chẽ, bố cục cõn đối, lập luận mạch lạc, giọng văn hựng biện tràn đầy cảm xỳc. VD: -“Ta thường tới bữa quờn ăn, nửa đờm vỗ gối,

ruột đau như cắt, nước mắt đầm đỡa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống mỏu quõn thự. Dẫu cho trăm thõn này phơi ngoài nội cỏ, nghỡn xỏc này gúi trong da ngựa ta cũng cam lũng”.

HĐ 3: Vẻ đẹp về nội dung và nghệ

thuật của “Bỡnh Ngụ đại cỏo” ? BNĐC ra đời trong h/c nào?

Đọc đoạn trớch “Nước Đại Việt ta” ? Nờu nội dung của đoạn trớch?

? So với bài NQSH, bài BNĐC bổ sung thờm những yếu tố nào mở rộng

5.Bỡnh Ngụ đại cỏo của Nguyễn Trói

- Năm 1428, Lờ Lợi chớnh thức lờn ngụi, Nguyễn

Trói thay Lờ lợi viết BNĐC tuyờn bố với nhõn dõn cả nước biết cuộc khắng chiến chống Minh đó thắng lợi hoàn toàn, đất nước bước vào thời kỡ xõy dựng.

- Cỏo là thể văn chớnh luận. Nội dung tổng kết thành quả một sự nghiệp lớn để mọi người biết.

Đoạn trớch “Nước Đại Việt ta” *Nội dung:

- Thể hiện quan niệm nhõn nghĩa:

+ Nhân nghĩa “cốt ở yên dân” -> dân hưởng thái bình, hạnh phúc.

+ Trừ bạo-> diệt trừ mọi thế lực bạo tàn.

=> Mang tầm tư tởng lớn lao mới mẻvà cao đẹp. Nhân nghĩa không còn là khái niệm khoan dung mà là trừ ác, dịêt ác mới đạt được cái đích yêu dân. - Khẳng định chủ quyền và độc lập dân tộc:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CẢ NĂM NGỮ VĂN 9 (Trang 26 -41 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×