Thể hiện thuếGTGT trên sổ chi tiết và báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng trong các doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 32 - 36)

II. Công tác tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng tại doanh nghiệp

3. Thể hiện thuếGTGT trên sổ chi tiết và báo cáo tài chính

a, Tổ chức sổ kế toán.

Trong điều kiện thực hiện Luật thuế GTGT, Bộ Tài chính đã có thông t bổ sung một số sổ chi tiết nh:

- Sổ theo dõi GTGT (mẫu S01-DN).

- Số chi tiết thuế GTGT đợc hoàn lại (mẫu S02-DN).

- Sổ chi tiết thuế GTGT đợc miễn giảm (mẫu S03-DN).

Kế toán trởng Doanh nghiệp cần hớng dẫn các nhân viên kế toán thực hiện việc mở sổ, ghi sổ và khoá sổ theo đúng quy định nhằm cung cấp những thông tin về tình hình tính thuế và nộp thuế GTGT. Các tài khoản mới đợc bổ sung và sửa đổi nh TK 133 – thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, TK 3331 – thuế GTGT phải nộp cần đợc theo dõi, phản ánh trên sổ cái, nhật ký chứng từ, nhật ký chung...tuỳ theo hình thức kế toán ở đơn vị.

Sổ theo dõi thuế GTGT (mẫu S01-DN)

Cơ sở để ghi vào sổ là các chứng từ, hoá đơn thuế GTGT phải nộp, đã nộp. Mỗi hoá đơn chứng từ đợc ghi trên một dòng, đối với số thuế phải nộp có thể tổng

hợp ghi một lần vào thời điểm cuối tháng. Cuối kỳ, kế toán phải khoá sổ, công với phát sinh và thuế GTGT phải nộp, đã nộp trong kỳ và tính ra số thuế GTGT phải nộp cuối kỳ.

Sổ theo dõi thuế GTGT.

Năm...

Chứng từ

Diễn giải Số thuế GTGT đã nộp Số thuế GTGT phải nộp Số Ngày 1 2 3 4 5 1. Số d đầu t 2. Số PS trong kỳ.. 3. Số d cuối kỳ Ngời ghi sổ (Ký, họ tên) Lập sổ ngày...tháng...năm... Chủ hộ (Ký, họ tên)

• Số chi tiết thuế GTGT đợc hoàn lại (mẫu S 02-DN).

Số này đợc dùng để ghi chép, phản ánh số thuế GTGT đợc hoàn lại, đã hoàn lại và còn đợc hoàn lại kỳ báo cáo, áp dụng cho các cơ sở sản xuất – kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ. Số đợc mở hàng quý và ghi chép theo từng chứng từ thuế GTGT đợc hoàn lại, đã hoàn lại trong kỳ báo cáo. Cuối kỳ, nhân viên kế toán tiên hành khoá sổ, cộng sổ phát sinh thuế GTGT đợc hoàn lại và tính ra số thuế GTGT còn đợc hoàn lại vào cuối kỳ.

sổ chi tiết thuế giá trị gia tăng đợc hoàn lại.

Năm ...

Chứng từ Diễn giải Số tiền

Số Ngày Thuế GTGT đ- ợc hoàn lại Thuế GTGT đã hoàn lại 1 2 3 4 5 1. Số d đầu kỳ 2. Số phát sinh trong kỳ 3. Số d cuối kỳ Lập sổ ngày .... tháng...năm

Ngời ghi sổ Kế toán trởng

(ký, họ tên) (ký, họ tên)

• Sổ chi tiết thuế GTGT đợc miễn giảm.

Sổ này dùng để ghi chép, phản ánh số thuế GTGT đợc miễn giảm, đã miễn giảm và còn đợc miễn giảm cuối kỳ báo cáo. áp dụng cho các cơ sở kinh doanh thuộc các nghành và các thành phần kinh tế. Sổ đợc mở hàng quý và ghi chép theo hàng chứng từ về thuế GTGT đợc miễn giảm, đã miễn giảm trong kỳ báo cáo, cuối tháng nhân viên kế toán tiến hành khoá sổ, cộng số phát sinh thuế GTGT đợc miễn giảm, đã miễn giảm và còn đợc miễn giảm.

sổ chi tiết thuế giá trị gia tăng đợc miễn giảm.

Chứng từ Diễn giải Số tiền

Số Ngày Thuế GTGT đợc miễn giảm Thuế GTGT đã miễn giảm 1 2 3 4 5 3. Số d đầu kỳ 4. Số phát sinh trong kỳ 3. Số d cuối kỳ Lập sổ ngày .... tháng...năm

Ngời ghi sổ Kế toán trởng

(ký, họ tên) (ký, họ tên)

b, Tổ chức báo cáo tài chính.

Trong điều kiện áp dụng thuế GTGT, hệ thống báo cáo tài chính có sự thay đổi phù hợp.

Kế toán trởng có trách nhiệm hớng dẫn, kiểm tra việc tuân thủ chế độ báo cáo tài chính đã ban hành và sửa đổi.

- Bảng cân đối kế toán.

Thuế GTGT đợc khấu trừ (mã số 133) trên bảng cân đối thuộc mục III - các khoản phải thu (phần tài sản).

Chỉ tiêu này phản ánh số thuế GTGT còn đợc khấu trừ và số thuế GTGT đợc cơ quan có thẩm quyền chấp nhận hoàn lại nhng cha hoàn lại.

Cơ sở để ghi vào chỉ tiêu này là số d nợ của tài khoản 133 - thuế GTGT đợc khấu trừ .

- Báo cáo kết quả kinh doanh :

Phản ánh số thuế GTGT đợc khấu trừ, đã khấu trừ và còn đợc khấu trừ; số thuế GTGT đợc hoàn lại, đã hoàn lại và còn đợc hoàn lại; số thuế GTGT đợc miễn giảm, đã miễn giảm và còn đợc miễn giảm trong phần III “ Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm ”.

Phản ánh số thuế GTGT phải nộp, thuế GTGT của hàng nhập khẩu ở phần II (mã số 11, 12 ).

Chơng III: Thực trạng tình hình quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế gia tăng ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và ph- ơng hớng hoàn thiện.

I, Thuế giá trị gia tăng, một sự lựa chọn đúng đắn trong cơ chế kinh tế của Việt nam hiện nay.

Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) đợc chính thức áp dụng rộng rãi trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế Việt nam từ ngày 1/1/1999. Nếu nh thuế doanh thu tính trên toàn bộ doanh thu của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất xã hội, thì thuế GTGT chỉ tính trên GTGT của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đợc thực hiện ở từng khâu trong lu thông. Chính bởi vậy, thuế GTGT trong quá trình thực hiện nó đã thể hiện đợc một số vai trò nổi bật sau:

Một là, thuế GTGT góp phần thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển, mở rộng lu thông hàng hoá, dịch vụ ...vì thuế GTGT đã khắc phục đợc tình trạng trùng lặp của thuế doanh thu.

Hai là, bảo đảm nguồn thu quan trọng và ổn định cho ngân sách nhà nớc, thuế GTGT huy động và xác định ngay từ khâu đầu và việc thu thuế GTGT ở khâu sau còn kiểm tra việc tính thuế GTGT đã nộp ở khâu trớc nên đã hạn chế việc thất thu thuế, kiểm soát đợc nguồn thu trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế.

Ba là, thuế GTGT góp phần tăng cờng công tác hạch toán kế toán và thúc đẩy việc mua bán hàng hoá phải có đầy đủ chứng từ, hoá đơn hợp lệ theo luật định. Việc đăng ký mã thuế cùng với phơng pháp khấu trừ đã buộc cả ngời mua, ngời bán thực hiện tốt hơn chế độ hoá đơn, chứng từ trong các hoạt động thanh toán.

II, Những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình thực hiện quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế GTGT và phơng hớng hoàn thiện thuế GTGT.

Một phần của tài liệu công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng trong các doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w