Địa chỉ... Chứng từ Tên khách hàng Doanh số bán cha có thuế Thuế giá trị gia tăng Ghi chú Số Ngày 1 2 3 4 5 6 Cộng
b, Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán .
Để kế toán thuế giá trị gia tăng , kế toán sử dụng các tài khoản sau đây:
- TK 133 – Thuế GTGT đợc khấu trừ. Tài khoản này dùng để phản ánh số thúe GTGT đầu vào đợc khấu trừ , đã khấu trừ và còn đợc khấu trừ (TK 133 đợc bổ sung theo Thông t số 100/1998/TT – BTC ngày 15 tháng 7 năm 1998).
Tài khoản 133 – Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ gồm hai tài khoản cấp 2 sau:
+ TK 1331 – Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ của hàng hoá dịch vụ. + TK 1332 – Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ của tài sản cố định. Nội dung kết cấu của TK 133 nh sau:
Bên nợ : Ghi số thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ .
Bên có : Ghi số thuê giá trị gia tăng đầu vào đã khấu trừ. - Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ. - Số thuế GTGT của hàng trả lại.
- Số thuế GTGT đầu vào đã hoàn lại.
D nợ : Phản ánh số thuế GTGT đầu vào còn đợc khấu trừ và số thuế GTGT đầu vào còn hoàn lại nhng ngân sách Nhà Nớc cha hoàn lại.
- TK 3331 – Thuế doanh thu đợc đổi thành “ Thuế GTGT phải nộp” và mở 2 tài khoản cấp 3 sauđây:
+ TK 33311 - Thuế GTGT đầu ra , dùng để phản ánh số thuế GTGT phải nộp , đã nộp , và còn phải nộp của hàng hoá , sản phẩm , dịch vụ , dịch vụ tiêu thụ.
+ TK 33312 – Thuế GTGT hàng nhập khảu , dùng để phản ánh thuế GTGT phải nộp , đã nộp , còn phải nộp của hàng hoá nhập khẩu.
Nội dung, kết cấu của tài khoản3331 - Thuế GTGT phải nộp nh sau: Bên nợ:
- Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ . - Số thuế GTGT đợc giảm trừ.
- Số thuế GTGT đã nộp vào ngân sách nhà nớc. - Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại.
Bên có:
- Số GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ và hàng hóa dùng để trao đổi, biếu tặng ...
- Số thuế GTGT phải nộp của thu nhập hoạt động tài chính , thu nhập bất th- ờng .
- Số thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu . Số d Nợ : Phản ánh số thuế GTGT còn phải nộp.
Số d Có : Phản ánh số thuế GTGT đã nộp thừa vào NSNN. Khi sử dụng TK 133 – Thuế GTGT đợc khấu trừ cần lu ý .
- TK này chỉ áp dụng cho những cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế.
- Kế toán trởng cần hớng dẫn nhân viên kế toán mở sổ chi tiết để phản ánh riêng đối với các loại hàng hoá, vât t mua vào đồng thời dùng cho sản xuất – kinh doanh thuộc diện chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT . T- ờng hợp không hạch toán đợc riêng biệt thì số thuế GTGT dầu vào đợc ghi ở TK 133 – Thuế GTGT đợc khấu trừ . Cuối tháng , kế toán xác định số thuế GTGT đợc khấu trừ để lập các bút toán kết chuyển trừ vào số thuế GTGT phải nộp. Số thuế GTGT không đợc khấu trừ sẽ đợc tính vào trị giá vốn của hàng hoá bán ra trong kỳ . Trờng hợp số thuế không đợc khấu trừ quá lớn thì tính vào trị giá vốn hàng bán trong kỳ tớng uứng với doanh thu trong kỳ . Số thu còn lại đợc tính vào trị giá vốn hàng bán của kỳ sau.
3, Thể hiện thuế GTGT trên sổ chi tiết và báo cáo tài chính.a, Tổ chức sổ kế toán. a, Tổ chức sổ kế toán.
Trong điều kiện thực hiện Luật thuế GTGT, Bộ Tài chính đã có thông t bổ sung một số sổ chi tiết nh:
- Sổ theo dõi GTGT (mẫu S01-DN).
- Số chi tiết thuế GTGT đợc hoàn lại (mẫu S02-DN).
- Sổ chi tiết thuế GTGT đợc miễn giảm (mẫu S03-DN).
Kế toán trởng Doanh nghiệp cần hớng dẫn các nhân viên kế toán thực hiện việc mở sổ, ghi sổ và khoá sổ theo đúng quy định nhằm cung cấp những thông tin về tình hình tính thuế và nộp thuế GTGT. Các tài khoản mới đợc bổ sung và sửa đổi nh TK 133 – thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, TK 3331 – thuế GTGT phải nộp cần đợc theo dõi, phản ánh trên sổ cái, nhật ký chứng từ, nhật ký chung...tuỳ theo hình thức kế toán ở đơn vị.
• Sổ theo dõi thuế GTGT (mẫu S01-DN)
Cơ sở để ghi vào sổ là các chứng từ, hoá đơn thuế GTGT phải nộp, đã nộp. Mỗi hoá đơn chứng từ đợc ghi trên một dòng, đối với số thuế phải nộp có thể tổng
hợp ghi một lần vào thời điểm cuối tháng. Cuối kỳ, kế toán phải khoá sổ, công với phát sinh và thuế GTGT phải nộp, đã nộp trong kỳ và tính ra số thuế GTGT phải nộp cuối kỳ.
Sổ theo dõi thuế GTGT.
Năm...
Chứng từ
Diễn giải Số thuế GTGT đã nộp Số thuế GTGT phải nộp Số Ngày 1 2 3 4 5 1. Số d đầu t 2. Số PS trong kỳ.. 3. Số d cuối kỳ Ngời ghi sổ (Ký, họ tên) Lập sổ ngày...tháng...năm... Chủ hộ (Ký, họ tên)
• Số chi tiết thuế GTGT đợc hoàn lại (mẫu S 02-DN).
Số này đợc dùng để ghi chép, phản ánh số thuế GTGT đợc hoàn lại, đã hoàn lại và còn đợc hoàn lại kỳ báo cáo, áp dụng cho các cơ sở sản xuất – kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ. Số đợc mở hàng quý và ghi chép theo từng chứng từ thuế GTGT đợc hoàn lại, đã hoàn lại trong kỳ báo cáo. Cuối kỳ, nhân viên kế toán tiên hành khoá sổ, cộng sổ phát sinh thuế GTGT đợc hoàn lại và tính ra số thuế GTGT còn đợc hoàn lại vào cuối kỳ.
sổ chi tiết thuế giá trị gia tăng đợc hoàn lại.
Năm ...
Chứng từ Diễn giải Số tiền
Số Ngày Thuế GTGT đ- ợc hoàn lại Thuế GTGT đã hoàn lại 1 2 3 4 5 1. Số d đầu kỳ 2. Số phát sinh trong kỳ 3. Số d cuối kỳ Lập sổ ngày .... tháng...năm
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
• Sổ chi tiết thuế GTGT đợc miễn giảm.
Sổ này dùng để ghi chép, phản ánh số thuế GTGT đợc miễn giảm, đã miễn giảm và còn đợc miễn giảm cuối kỳ báo cáo. áp dụng cho các cơ sở kinh doanh thuộc các nghành và các thành phần kinh tế. Sổ đợc mở hàng quý và ghi chép theo hàng chứng từ về thuế GTGT đợc miễn giảm, đã miễn giảm trong kỳ báo cáo, cuối tháng nhân viên kế toán tiến hành khoá sổ, cộng số phát sinh thuế GTGT đợc miễn giảm, đã miễn giảm và còn đợc miễn giảm.
sổ chi tiết thuế giá trị gia tăng đợc miễn giảm.
Chứng từ Diễn giải Số tiền
Số Ngày Thuế GTGT đợc miễn giảm Thuế GTGT đã miễn giảm 1 2 3 4 5 3. Số d đầu kỳ 4. Số phát sinh trong kỳ 3. Số d cuối kỳ Lập sổ ngày .... tháng...năm
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
b, Tổ chức báo cáo tài chính.
Trong điều kiện áp dụng thuế GTGT, hệ thống báo cáo tài chính có sự thay đổi phù hợp.
Kế toán trởng có trách nhiệm hớng dẫn, kiểm tra việc tuân thủ chế độ báo cáo tài chính đã ban hành và sửa đổi.
- Bảng cân đối kế toán.
Thuế GTGT đợc khấu trừ (mã số 133) trên bảng cân đối thuộc mục III - các khoản phải thu (phần tài sản).
Chỉ tiêu này phản ánh số thuế GTGT còn đợc khấu trừ và số thuế GTGT đợc cơ quan có thẩm quyền chấp nhận hoàn lại nhng cha hoàn lại.
Cơ sở để ghi vào chỉ tiêu này là số d nợ của tài khoản 133 - thuế GTGT đợc khấu trừ .
- Báo cáo kết quả kinh doanh :
Phản ánh số thuế GTGT đợc khấu trừ, đã khấu trừ và còn đợc khấu trừ; số thuế GTGT đợc hoàn lại, đã hoàn lại và còn đợc hoàn lại; số thuế GTGT đợc miễn giảm, đã miễn giảm và còn đợc miễn giảm trong phần III “ Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm ”.
Phản ánh số thuế GTGT phải nộp, thuế GTGT của hàng nhập khẩu ở phần II (mã số 11, 12 ).
Chơng III: Thực trạng tình hình quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế gia tăng ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và ph- ơng hớng hoàn thiện.
I, Thuế giá trị gia tăng, một sự lựa chọn đúng đắn trong cơ chế kinh tế của Việt nam hiện nay.
Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) đợc chính thức áp dụng rộng rãi trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế Việt nam từ ngày 1/1/1999. Nếu nh thuế doanh thu tính trên toàn bộ doanh thu của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất xã hội, thì thuế GTGT chỉ tính trên GTGT của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đợc thực hiện ở từng khâu trong lu thông. Chính bởi vậy, thuế GTGT trong quá trình thực hiện nó đã thể hiện đợc một số vai trò nổi bật sau:
Một là, thuế GTGT góp phần thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển, mở rộng lu thông hàng hoá, dịch vụ ...vì thuế GTGT đã khắc phục đợc tình trạng trùng lặp của thuế doanh thu.
Hai là, bảo đảm nguồn thu quan trọng và ổn định cho ngân sách nhà nớc, thuế GTGT huy động và xác định ngay từ khâu đầu và việc thu thuế GTGT ở khâu sau còn kiểm tra việc tính thuế GTGT đã nộp ở khâu trớc nên đã hạn chế việc thất thu thuế, kiểm soát đợc nguồn thu trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế.
Ba là, thuế GTGT góp phần tăng cờng công tác hạch toán kế toán và thúc đẩy việc mua bán hàng hoá phải có đầy đủ chứng từ, hoá đơn hợp lệ theo luật định. Việc đăng ký mã thuế cùng với phơng pháp khấu trừ đã buộc cả ngời mua, ngời bán thực hiện tốt hơn chế độ hoá đơn, chứng từ trong các hoạt động thanh toán.
II, Những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình thực hiện quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế GTGT và phơng hớng hoàn thiện thuế GTGT.
1, Về phơng pháp tính thuế GTGT.
“Qua gần 3 năm thực hiện thuế GTGT cho thấy sử dụng hai phơng pháp tính thuế gây ra nhiều bất cập trong việc khấu trừ thuế đầu vào, doanh số nh nhau nhng kết quả nộp khác nhau. Điều này cho thấy luật thuế cha ổn định về phơng pháp tính thuế, dẫn đến không công bằng trong nghĩa vụ nộp thuế, do đó cần nghiên
cứu kỹ phơng pháp tính thuế GTGT, đây là nội dung cơ bản nhất của luật thuế GTGT. Mặt khác, để quản lý cơ sở áp dụng phơng pháp tính trực tiếp phải huy động gần một nửa Cán bộ thuế với chi phí tơng ứng nhng thu cho ngân sách Nhà nớc chỉ chiếm gần 10% trong tổng thuế GTGT. Xuất phát từ kinh nghiệm các nớc và nguyên tắc hữu hiệu chính sách thuế, để thuế GTGT vận hành mang tính liên tục không gián đoạn (đầu vào khi nào cũng đợc khấu trừ), hạn chế loại bỏ việc khấu trừ không phải là giải pháp tính thuế, cũng nh khắc phục triệt để thuế chồng lên thuế, trùng lặp của thuế”.
Vì vậy, thiết nghĩ về cơ bản lâu dài chỉ nên áp dụng một phơng pháp duy nhất là phơng pháp khấu trừ thuế.
Hiện tại phơng pháp trực tiếp chỉ đợc quy định tồn tại trong giai đoạn quá độ để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện áp dụng phơng pháp khấu trừ . Đồng thời đối tợng nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp nên thu hẹp theo hớng chuyển sang áp dụng theo phơng pháp khấu trừ, số còn lại chỉ nên áp dụng đối với đối tợng nộp thuế có doanh số hàng năm thấp nhng doanh số trên ngỡng chịu thuế GTGT. Việc xác định doanh số bao nhiêu là cao, bao nhiêu là thấp là một vấn đề hết sức phức tạp.
2, Về thuế suất GTGT.
Từ 11 nhóm thuế suất thuế doanh thu cũ, nay chuyển sang thuế GTGT còn lại bốn loại thuế suất: 0%, 5%, 10% và 20%. Trong thực tế, qua điều chỉnh nhiều lần, tạm giảm thuế đầu ra, cho khấu trừ không thuế đầu vào ( theo nghị định 102/1998/NĐ - CP và nghị định 78/1999/NĐ - CP) dẫn đến không phải chỉ có bốn nhóm thuế suất mà là rất nhiều mức thuế và nhóm thuế suất khác nhau, theo xu h- ớng là giảm thuế thì các cơ sở sản suất kinh doanh mới hoạt động đợc. Đồng thời qua kinh nghiệm của các nớc đang áp dụng thuế GTGT với xu hớng giảm số lợng thuế suất, giảm sự phức tạp khi áp dụng thuế suất, chính sách thuế ở nớc ta chỉ nên quy định hai loại thuế suất:
- 10% áp dụng cho tất cả các hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng trong nớc.
Tuy nhiên để giảm số lợng thuế suất còn 2 mức phải đảm bảo các yêu cầu: “Một là, xác định mức thuế suất phải đảm bảo không làm ảnh hởng lớn đến nguồn thu của ngân sách Nhà nớc, đồng thời phải nuôi dỡng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.
Hai là, mức thuế suất phải bảo hộ đợc sản xuất trong nớc do phải giảm thuế nhập khẩu vào năm 2006 theo hiệp định AFTA.
Ba là, mức thuế suất phải đảm bảo công bằng quyền lợi và nghiệp vụ giữa các doanh nghiệp, đảm bảo ổn định thị trờng trong nớc, không có biến động lớn về giá cả và không ảnh hởng đến đời sống nhân dân.”1
ở Pháp từ năm 1986, thuế GTGT có 4 thuế suất:5.5%,7%.18.6% và33.3%.Để đơn giản hoá cớ cấu hệ thống thuế suất đã giảm mức thuế chỉ còn 5.5%và18.6%.
ở Thụy Điển cũng đă điều chỉnh hàng năm qua nhiều đợt khác nhau, hiện nay chỉ còn hai mức thuế suất 5.5%và18.6%.
3, Về quản lý sử dụng hoá đơn , chứng từ .
Cùng với việc đa vào, triển khai luật thuế GTGT thì hoá đơn GTGT cũng đợc đa vào sử dụng. Theo quy định hiện hành thì việc in ấn, phát hành, quản lý quá trình sử dụng hoá đơn GTGT. Đó là, đã xuất hiện trên thị trờng loại hoá đơn giả, loại hoá đơn thật nhng nội dung giả, nhiều tình trạng mua bán hoá đơn, tẩy xoá hoá đơn, ghi chép trên hoá đơn sai thực tế ... tất cả đều nhằm mục đích trốn thuế, gian lận số thuế phải nộp qua việc khấu trừ thuế đầu vào và công khai lấy khống tiền Ngân sách Nhà nớc qua việc hoàn thuế GTGT đầu vào...Vấn đề đáng quan tâm nữa là, luật thuế GTGT vừa thông thoáng và tạo sự chủ động cho doanh nghiệp bao nhiêu thì quy định về sử dụng hoá đơn, chứng từ càng trói buộc doanh nghiệp bấy nhiêu. Bởi công tác quản lý sử dụng hoá đơn chỉ mới coi trọng một vế - là các cơ quan quản lý Nhà nớc (trực tiếp là cơ quan thuế), mà cha chuyển kịp
theo nguyên tắc đã quán triệt trong nội dung của luật thuế GTGT là đề cao trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp trong quản lý, sử dụng, hoá đơn, chứng từ. Trên thực tế thì Tổng cục thuế đã vận dụng nguyên tắc đề cao trách nhiệm và quyền chủ động của doanh nghiệp trong quản lý sử dụng hoá đơn đã cho phép một số ít doanh nghiệp đăng ký sử dụng hoá đơn tự in, tự phát hành, tự quản lý sử dụng. Việc quản lý sử dụng hoá đơn ở các đối tợng này rất chặt chẽ và hiếm xảy ra sai phạm.
“Hớng hoàn thiện đối với vấn đề hoá đơn GTGT là nhanh chóng nhân rộng cơ chế doanh nghiệp sử dụng hoá đơn tự in để trao lại trách nhiệm và quyền quản lý chủ yếu đối với hoá đơn GTGT cho doanh nghiệp; các cơ quan quản lý Nhà nớc (trực tiếp là cơ quan thuế) chỉ nhận trách nhiệm cho phép doanh nghiệp phát hành hoá đơn theo mẫu đăng ký và thực hiện công tác giám sát, kiểm tra quá trình quản lý, sử dụng hoá đơn của doanh nghiệp. Đồng thời cơ quan thuế chỉ phát hành số ít hoá đơn GTGT cho các hộ kinh doanh cha có điều kiện tự in hoá đơn. Bên cạnh đó, Tổng cục thuế cần nhanh chóng hoàn thiện và đa chơng trình quản lý, đối chiếu hoá đơn, chứng từ qua mạng vi tính với yêu cầu là: Mọi phát sinh chi tiết (đầu ra, đầu vào) của đối tợng nộp thuế phải đợc nhập vào mạng, từ đó có các cơ quan quản lý NN, nhất là cơ quan thuế sử dụng để đối chiếu trên máy, phát hiện