Chương II I: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37-§1: ĐỊNH LÝ TA LET TRONG TAM GIÁC

Một phần của tài liệu Hình học 8 full (Trang 73 - 80)

III. Phương pháp: Phân tích, nhận xét, đánh giá IV Tiến trình:

Chương II I: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37-§1: ĐỊNH LÝ TA LET TRONG TAM GIÁC

Soạn: 10/01/2014 Giảng: /01/2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đĩ hình thành về khái niệm đoạn thẳng tỷ lệ

-Từ đo đạc trực quan, qui nạp khơng hồn tồn giúp HS nắm chắc nội dung của định lí Talet.

2. Kĩ năng:

Vận dụng định lý Ta lét vào việc tìm các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ sgk.

3. Tư duy - Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài

III. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.IV: Tiến trình: IV: Tiến trình:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

2. Kiểm tra bài cũ:

Tỷ số của hai số là gì? Cho ví dụ?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV: Đưa ra bài tốn ?1 HS: Trả lời GV: Hãy đn tỉ số của 2 đthẳng. HS: Phát biểu GV: Nhấn mạnh từ " Cĩ cùng đơn vị đo" HS: Chú ý nghe

1. Tỷ số của hai đoạn thẳng: * Định nghĩa:

Tỷ số của 2 đoạn thẳng là tỷ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.

Kí hiệu: AB

GV: Cĩ thể cĩ đơn vị đo khác để tính tỷ số của hai đoạn thẳng AB và CD khơng? Hãy rút ra kết luận? HS: Suy nghĩ, trả lời

GV cho HS làm ? 2

HS: Làm bài

GV: Ta nĩi AB, CD tỷ lệ với A'B', C'D'. Vậy khi nào thì 2 đthẳng AB, CD được gọi là tỉ lệ với 2 đthẳng A'B', C'D'?

HS: Phát biểu

GV: Cho HS làm ?3

HS: Làm bài

GV: Khi cĩ một đường thẳng // với 1 cạnh của tam giác và cắt 2 cạnh cịn lại của tam giác đĩ thì rút ra kết luận gì? HS: Phát biểu HV: Y/c hs viết gt, kl HS: Thực hiện GV: HD hs làm VD HS: Làm bài GV: Cho HS làm ? 4 (HĐ nhĩm) HS: Trao đổi, làm bài

* Chú ý: Tỷ số của hai đoạn thẳng khơng phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.

2. Đoạn thẳng tỷ lệ

* Định nghĩa: (sgk)

3. Định lý Ta lét trong tam giác

* Định lý Ta Lét: ( sgk)

GT ∆ ABC; B'C' // BC (B'∈AB, C'∈AC) KL AB' AC' AB = AC ; ' ' ' ' CB AC B B =C C ; B B' C C' AB = AC 4. Củng cố:

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Làm BT2, 3, 5a sgk

5. Hướng dẫn tự học:

- Học bài theo sgk + vở ghi.

C'A A

B C

Tiết 38-§2: ĐỊNH LÍ ĐẢO CỦA ĐỊNH LÍ TALET

Soạn: 10/01/2014 Giảng: /01/2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet. Vận dụng định lý để xác định các cắp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho

- Hiểu cách chứng minh hệ quả của định lý Ta let. Nắm được các trường hợp cĩ thể sảy ra khi vẽ đường thẳng song song cạnh.

2. Kĩ năng:

Vận dụng định lý Ta lét đảo vào việc chứng minh hai đường thẳng song song. Vận dụng linh hoạt trong các trường hợp khác.

3. Tư duy - Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài

III. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.IV: Tiến trình: IV: Tiến trình:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

2. Kiểm tra bài cũ:

+ Phát biểu định lý Ta lét

+ Áp dụng: Tính x trong hình vẽ sau

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV: Cho HS làm bài tập ?1 HS: Làm bài GV: Từ bt trên em rút ra nx gì? HS: Phát biểu 1. Định lý đảo * Định lý Ta Lét đảo(sgk) ∆ABC; B' ∈ AB ; C' ∈ AC GT ' ' ' ' AB AC BB =CC D C' B' C B A 9 6 4 x E D C B A

GV: Cho HS làm bài tập ?2 ( HS làm việc theo nhĩm)

HS: Các nhĩm làm việc, trao đổi và báo cáo kết quả

GV: cho HS nhận xét, đưa ra lời giải chính xác.

HS: Nêu nx.

GV: Em hãy phát biểu hệ quả của định lý Talet.

HS: Phát biểu, vẽ hình, ghi GT,KL GV: HD HS chứng minh

HS: Làm bài theo hd của gv. GV: Trường hợp đường thẳng a // 1 cạnh của tam giác và cắt phần nối dài của 2 cạnh cịn lại tam giác đĩ, hệ quả cịn đúng khơng?

GV đưa ra hình vẽ, HS đứng tại chỗ CM.

HS: Suy nghĩ, trả lời

GV nêu nội dung chú ý SGK HS: Chú ý nghe

GV: Y/c hs làm ?3 HS: Làm bài

KL B'C' // BC

2. Hệ quả của định lý Talet GT ∆ABC ; B'C' // BC (B'∈ AB ; C' ∈ AC KL AB' AC' BC' AB = AC = BC * Chú ý ( sgk) 4. Củng cố:

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Làm BT6, 7a sgk

5. Hướng dẫn tự học:

- Học bài theo sgk + vở ghi.

Tiết 39: LUYỆN TẬP

Soạn: 15/01/2014 Giảng: /01/2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Củng cố định lý định lý Talet thuận và đảo, hệ quả của định lí Ta let.

2. Kĩ năng:

Vận dụng định lý Ta lét thuận, đảo vào việc chứng minh tính tốn biến đổi tỷ lệ thức .

3. Tư duy - Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Sgk, giáo án, thước.

2. HS: Học bài cũ, đồ dùng học tập

III. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.IV: Tiến trình: IV: Tiến trình:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

2. Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu định lí Talet thuận và đảo, hệ quả của định lí Talet. Chữa BT9 sgk

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV: Y/c hs làm việc theo nhĩm HS: Trao đổi nhĩm

GV: Đại diện 1 nhĩm lên bảng trình bày

HS: Lên bảng theo chỉ định

Bài 10: SGK

a) Cho d // BC ; AH là đường cao Ta cĩ: AH' AH = AB' AB (1) Mà AB' AB = B C' ' BC (2) B' C H' d H C' B A

GV: Y/c hs so sánh kết quả tính tốn của các nhĩm, nx bài làm trên bảng.

HS: Nêu nx

GV: Cho hs làm bài cá nhân HS: Suy nghĩ, làm bài

GV: Gọi 2 hs lên bảng trình bày ý a, b

HS: Thực hiện

GV và hs cùng chữa bài

GV: Cho hs suy nghĩ bài 12 rồi phát vấn hs cách làm HS: Suy nghĩ, làm bài Từ (1) và (2) ⇒ AH' AH = B C' ' BC b) Nếu AH' = 1 3AH thì S∆AB'C' = 1 1 1 1 2 3AH 3BC 9    =  ÷ ÷    S∆ABC = 7,5 cm2 Bài 11: SGK a) MK // BH (gt) ⇒ AM AK AB = AH (1) MN // BC(gt) ⇒ AM MN AB = BC (2) Từ (1) và (2) suy ra: 1 15 5( ) 3 3 3 AK MN MN BC MN cm AH = BCBC = ⇒ = = = Tính tương tự, EF = 10 (cm) b) Theo gt: SABC =1 2AH. BC = 270 ⇒15. AH = 270.2 ⇒ AH = 36 ⇒ KI = 36: 3 = 12 (cm) ( ) (5 10)12 90 2 2 + + = = = MNFE MN EF KI S Bài 12: SGK 4. Củng cố:

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

5. Hướng dẫn tự học:

- Học bài theo sgk + vở ghi.

- Làm các bt cịn trong sgk và các bt trong sbt. - Đọc trước §3 M C K I F E H N B A

Tiết 40-§3: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

Soạn: 10/01/2014 Giảng: /01/2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Trên cơ sở bài tốn cụ thể, cho HS vẽ hình đo đạc, tính tốn, dự đốn, chứng minh, tìm tịi và phát triển kiến thức mới.

2. Kĩ năng:

Bước đầu vận dụng định lý để tính tốn các độ dài cĩ liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngồi của tam giác.

3. Tư duy - Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài

III. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.IV: Tiến trình: IV: Tiến trình:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

2. Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là đường phân giác trong tam giác?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV: Cho HS làm ?1 HS: Thực hiện GV: Từ bt trên em rút ra nx gì? HS: Phát biểu GV: Đĩ chính là nọi dung định lý HS: Phát biểu định lý

GV: Y/c hs ghi gt và kl của định lí

1. Định lý:

* Định lý: (sgk/65)

∆ABC, AD là tia phân GT giác của BΑC· (D∈BC) KL AB AC = DB DC Chứng minh Qua B kẻ Bx // AC cắt AD tại E: Ta cĩ:CΑE BΑE· =· (gt) D C E B A

HS: Thực hiện

GV: Dựa vào kiến thức đã học về đoạn thẳng tỷ lệ muốn chứng minh tỷ số trên ta phải dựa vào yếu tố nào? (Từ định lý nào)

HS: Suy nghĩ, trả lời

GV: Theo em ta cĩ thể tạo ra đường thẳng // bằng cách nào? Vậy ta chứng minh như thế nào? HS: Trình bày cách chứng minh GV: Đưa ra trường hợp tia phân giác gĩc ngồi của tam giác

Một phần của tài liệu Hình học 8 full (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w