L ỜI CẢM ƠN
2.4.2.3 Các dạng cấu trúc của thẻ RFID
− Dạng Disks và dạng coins:
• Dạng cấu trúc phổ biến nhất được gọi là “disk” hoặc “coin”, một transponder tiêm vào trong một vỏ tròn, với giới hạn đường kính từ vài
17
millimetres đến 10 centimetres. Thường có một lổ tròn ở trung tâm để định vị.
− Dạng glass housing:
• Dạng thẻ RFID này được ứng dụng trong các hệ thống nhận dạng
động vật. Nó được tiêm vào dưới lớp da của động vật.
• Chip RFID được đặt trong các ống thủy tinh, kích thước từ 12 -32 mm. Cuộn dây anten của transponder có kích thước khoảng 0.03mm và quấn quanh một lõi ferit sắt.
Hình 2.9: Cấu trúc bên trong của glass transponder
a) b)
Hình 2.10: a)Các dạng cấu trúc khác nhau của disk transpoder b) Cấu trúc của glass transponder
− Dạng plastic housing:
• Dạng plastic housing được phát triển trong các ứng dụng yều cầu tính cơ học cao. Dạng này có thể dễ dàng tích hợp vào trong các sản phẩm khác nhau, ví dụ như chìa khóa xe ô tô .
18
Hình 2.11: Dạng thẻ nhựa sản phẩm của Philips Electronics − Dạng key và key fobs:
• Các transponder được tích hợp vào trong các chìa khóa cho các hệ
thống cốđịnh hoặc các ứng dụng khóa cửa yêu cầu độ an toàn cao. Trong các
ứng dụng này, transponder đóng vai trò làm chìa khóa và đầu đọc làm nhiệm vụ khóa.
Hình 2.12: Transponder dạng key, sả phẩm của Intermarketing − Dạng thẻ thông minh không tiếp xúc:
• Dạng thẻ thông minh được phát triển dựa trên thẻ tín dụng , thẻ điện thoại. Một ưưđiểm của dạng thẻ này là diện tích cuộn dây lơn nên nó có khả năng làm tăng phạm vi hoạt động của hệ thống RFID.
19 − Dạng Coil-on-chip:
• Trong các dạng cấu trúc của transponder được kể trên, các transponder có hai phần riêng biệt đó là cuộn dây của transponder đóng vai trò như là một angten, và chip transpoder. Dưới đây là dạng transponder mà chúng ta đã tích hợp chip và cuộn dây của transponder. Vì vậy mà dạng transponder này thường có kích thước rất nhỏ khoảng 3mm.
Hình 2.14: Thẻ RFID dạng coil-on-chi
Ngoài ra còn có các dạng cấu trúc khác như: dạng smartlabel, dạng clock.