Một số chuẩn về RFID

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ RFID VÀ MODULE GSM GPRS VÀO HỆ THỐNG NGÔI NHÀ THÔNG MINH (Trang 25)

L ỜI CẢM ƠN

2.3.3 Một số chuẩn về RFID

Quá trình ghi dữ liệu lên thẻ, giao tiếp và trao đổi dữ liệu giữa đầu đọc và thẻ

RFID là một quá trình phức tạp. Để thực hiện được một hệ thống RFID hoàn chỉnh, phục vụ cho việc đọc và ghi dữ liệu lên thẻ cũng như lên cơ sở dữ liệu, đã có khá nhiều chuẩn và giao thức cũng như thư viện API thực hiện công việc này. Các chuẩn phục vụ cho hệ thống được phân chia làm hai chuẩn chính cho hai quá trình: quá trình đọc ghi dữ liệu lên thẻ và quá trình giao tiếp giữa đầu đọc với thẻ. Ngoài ra còn có các chuẩn khác cho việc kiểm tra hiệu năng và tuân theo chuẩn quốc tế của thẻ và đầu đọc (ví dụ ISO 18047 và ISO 18046).

9 Bảng 2.1: Một số chuẩn trên thế giới cho RFID

Tên chuẩn Mô tả

ISO 18000-1 Giao tiếp Air Interface (giao tiếp giữa đầu đọc và ghi) cho tần sốđược chấp nhận trên toàn cầu

ISO 18000-2 Giao tiếp Air Interface cho tần số dưới 135kHz ISO 18000-3 Giao tiếp Air Interface tần số 13.56MHz

ISO 18000-4 Giao tiếp Air Interface tần số 2.45GHz ISO 18000-5 Giao tiếp Air Interface tần số 5.8GHz ISO 18000-6 (dự định

tên sẽđược thay đổi)

Giao tiếp Air Interface tần số 860-930MHz

ISO 18000-7 (chuẩn mới dự kiến)

Giao tiếp Air Interface tần số 433.92MHz

ISO 18185 Giao thức giao tiếp tần số Radio cho dấu điện tử

ISO 23330 RFID đọc ghi

ISO 11784 Xác định cấu trúc của mã nhận dạng

ISO 11785 Xác định hệ thống nhận và phát tín hiệu hoạt động và lưu trữ thông tin truyền tới bộ nhận như thế nào (tính chất của việc truyền nhận thông tin giữa bộ phát và nhận)

Ngoài ra, còn có một số chuẩn khác như chuẩn ANSI (tổ chức tiêu chuẩn Quốc Gia Hoa Kỳ), chuẩn cho hệ thống thời gian thực RTLS (ANSI INCITS T20) hay Trung Quốc sử dụng chuẩn của EPCGlobal cùng với một vài thay đổi để phù hợp với đặc điểm riêng của nước này, được biết đến với việc phát triển EPCGlobal China.

10

2.3.4Tần số hoạt động của RFID:

Thẻ RFID và đầu đọc giao tiếp với nhau ở cùng một tần số. Do hệ thống RFID truyền nhận với nhau thông qua sóng vô tuyến và khoảng cách cũng như khả

năng truyền nhận phụ thuộc rất nhiều vào tần số chính vì vậy mà các hệ thống RFID sử dụng rất nhiều tần số khác nhau. Nhưng theo thực tiễn thì phạm vi tần số

thông dụng nhất, đó là tần số thấp (LF khoảng 125kHz – 150 kHz), tần số cao (HF 10 – 15 MHz) và siêu cao tần (UHF 850 – 950 MHz). Với những tần số khác nhau thi sẽ thích hợp với những ứng dụng khác nhau.

Bảng 2.2: Các dải tần số hoạt động của hệ thống RFID

Dải tần Tần số Phạm vi đọc tối đa Tốc độ truyền dữ liệu Giá đầu đọc

LF 125 tới 135 kHz 25cm (150cm) Hơi thấp Thấp

HF 13.56 Mhz 5cm (60cm) Cao Trung bình

UHF 868 tới 928 Mhz 3m (10m) Trung bình Rất cao

2.4 Nhng đặc trưng cơ bn ca h thng RFID:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ RFID VÀ MODULE GSM GPRS VÀO HỆ THỐNG NGÔI NHÀ THÔNG MINH (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)