IV. Củng cố Đỏnh giỏ kết quả học tập:.
2. Phõn loại nghề.
? Cú thể gộp 1 số nghề cú đặc điểm chung thành nhúm nghề được khụng? Nếu được hóy lấy VD minh họa
- Phõn tớch một số cỏch phõn loại nghề Lấy VD minh họa
Tổ chức trũ chơi phõn loại nghề
- Thi hỏt về cỏc nghành nghề mà nhúm lựa chọn
2. Phõn loại nghề.
a. Phõn loại nghề theo hỡnh thức lao động( Lĩnh vực lao động).
b. Phõn loại nghề theo đào tạo.
c. Phõn loại nghề theo yờu cầu của nghề đối với người lao động.
Thảo luận nhúm → Viết trờn giấy cỏch phõn loại nghề của mỡnh
VD: Nghề lao động : xõy dựng, lỏi xe, dệt may...
Nghe và ghi nhớ cỏch phõn loại nghề → ghi vở
Lấy VD minh họa
Chia ra làm cỏc nhúm về cỏc nghề do HS lựa chọn → hỏt cỏc bài hỏt ca ngợi về nghề của nhúm mỡnh
KẾT LUẬN
Phõn loại nghề :
a) Phõn loại nghề theo hỡnh thức lao động ( lĩnh vực lao động )
* Lĩnh vực quản lớ, lónh đạo cú 10 nhúm nghề
- Lónh đạo cỏc cơ quan Đảng, nhà nước, đồn thể và cỏc bộ phận trong cỏc cơ quan đú - Lónh đạo doanh nhiệp
- Cỏn bộ kinh tế, kế hoạch tài chớnh... - Cỏn bộ kĩ thuật nụng, lõm nghiệp - Cỏn bộ khoa học giỏo dục
- Cỏn bộ văn húa nghệ thuật - Cỏn bộ y tế
- Cỏn bộ luật phỏp, kiểm sỏt
- Thư lớ cỏc cơ quan và 1 số nghề lao động trớ úc
* Lĩnh vực sản xuất cú 23 nhúm nghề
- Làm việc trờn cỏc thiết bị động lực
- Khai thỏc dầu mỏ, than, hơi đốt, chế biến than - Luyện kim...
- Chế tạo mỏy, gia cụng kim loại, kĩ thuật điện, điện tử - Cụng nghiệp húa chất
- Sản xuất giấy và những sản phẩm giấy
- Sản xuất vật liệu xõy dựng, bờ tụng, sành sứ, gốm thủy tinh - Khai thỏc và chế biến lõm sản - In - Dệt - May mặc - Cụng nghệ da, da lụng, - Cụng nghiệp lương thực và thực phẩm - Xõy dựng - Nụng nghiệp - Lõm nghiệp - Nuụi đỏnh bắt thủy sản - Vận tải - Bưu chớnh viễn thụng
- Điều khiển máy nõng chuyển
- Phương tiện cung ứng vật tư, phục vụ ăn uống - Phục vụ cụng cộng, sinh hoạt
b) Phõn loại nghố theo đào tạo Cú 2 loại : Nghề được đào tạo
Nghề khụng được đào tạo
c) Phõn loại nghề theo yờu cầu của nghề đối với người lao động * Những nghề thuộc lĩnh vực hành chớnh
* Những nghề tiếp xỳc với con người : Thầy giỏo, thầy thuốc * Những nghề thợ
* Nghề kĩ thuật
* Nghề trong lĩnh vực văn húa nghệ thuật
* Những nghề thuộc lĩnh vực nghiờn cứu khoa học * Những nghề tiếp xỳc với thiờn nhiờn
* Những nghề cú điều kiện lao động đặc biệt
Hoạt động 3: Tỡm hiểu những dấu hiệu cơ bản của nghề, bản mụ tả nghề
GV: giới thiệu những dấu hiệu cơ bản của nghề
3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề thường được trỡnh bày kĩ trong cỏc bản mụ tả nghề. - HS nghe và ghi nhớ
GV: Nờu nội dung của bản mụ tả nghề!
4. Bản mụ tả nghề.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
Kết luận
a) Những dấu hiệu cơ bản của nghề . - Đối tượng lao động
- Nội dung lao động - Cụng cụ lao động - Điều kiện lao động b) Bản mụ tả nghề
- Tờn nghề và những chuyờn mụn thường gặp trong nghề - Nội dung và tớnh chất lao động của nghề
Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề Những chống chỉ định y học
- Những điều kiện đảm bảo cho người lao động được làm việc trong nghề - Những nơi cú thể theo học nghề
- Những nơi cú thể làm việc sau khi học nghề, tờn một số cơ quan xớ nghiệp, doanh nghiệp
IV/ Đỏnh giỏ kết quả
GV tổng kết cỏch phõn loại nghề, chỉ ra những nhận thức chưa chớnh xỏc về vấn đề này của một số học sinh.
Ngày soạn: ..../2 /2011 Ngày giảng: ..../ /2011
TIẾT 6-7
CHỦ ĐỀ: 7
HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYấN NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG
I/ Mục tiờu
- Biết một cỏch khỏi quỏt về cỏc trường THCN và cỏc trường dạy nghề trung ương và địa phương ở khu vực.
- Biết cỏch tỡm hiểu hệ thống giỏo dục THCN và đào tạo nghề.
- Cú thỏi độ chủ động tỡm hiểu thụng tin về hệ thống trường THCN và dạy nghề để sẵn sàng chọn trường trong lĩnh vực này
II/ Chuẩn bị
- Tỡm hiểu một số trường nghề đúng trong huyện hoặc thành phố để cú tư liệu minh họa chủ đề
- Sưu tầm hỡnh ảnh của một số trường
III/Tiến trỡnh tổ chức
Hoạt động 1: Giải thớch khỏi niệm lao động qua đào tạo và khụng qua đào tạo.
? Thế nào là lao động khụng qua đào tạo ?
- là những nười lao động khụng được đào tạo nghề thụng qua cỏc trường dạy nghề hay cỏc trường THCN
? Thế nào là lao động qua đào tạo ?
- Lao động qua đào tạo là những người lao động được đào tạo qua cỏc trung tõm dạy nghề hay cỏc trường chuyờn nghiệp được đào tạo cú trỡnh tự
Số HS THCN giai đoạn 1998 - 2004 Năm học 1998- 1999 1999- 2000 2000- 2001 2001- 2002 2002- 2003 2003- 2004 số HS 216912 227992 255323 271175 30980 7 360392 HS suy nghĩ trả lời!
Hoạt động 2: Thảo luận
? Lao động qua đào tạo cú vai trũ quan trọng như thế nào đối với sản xuất ?
HS thảo luận nhúm:
Lao động qua đào tạo cú vai trũ hết sức quan trọng trong việc phỏt triển đất nước theo con đường cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nước trong mọi lĩnh vực nụng- lõm- ngư nghiệp, cụng nghiệp
? Lao động qua đào tạo cú điểm nào ưu việt so với lao động khụng qua đào tạo ? Thụng qua cỏc kiến thức được lĩnh hội trong quỏ trỡnh học tập, người lao động biết ỏp dụng những cụng nghệ tiờn tiến vào trong quỏ trỡnh sản xuất nhằm dỏp ứng được ngày càng cao cỏc sản phẩm cung cấp cho thị trường tốt về chất lượng đẹp về hỡnh thức tiết kiệm được thời gian tận dụng được nhõn cụng đỏp ứng được mọi nhu cầu của người tiờu dựng
trọng như thế nào đối với sản xuất? - Đại diện cỏc nhúm lần lượt trỡnh bày ý kiến của nhúm mỡnh
2. Lao động qua đào tạo cú điểm ưu việt so với lao động khụng qua đào tạo như thế nào?
- Đại diện cỏc nhúm cho ý kiến!
Hoạt động 3: Mục tiờu đào tạo của hệ thống trung học chuyờn nghiệp - dạy nghề và tiờu chuẩn xột vào trường
Mục tiờu của giỏo dục trung học chuyờn nghiệp nhằm đào tạo kĩ thuật viờn, nhõn viờn nghiệp vụ cú kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp ở trỡnh độ trung cấp hệ thống cỏc trường được chia làm hai khối
Cỏc trường THCN trực thuộc trung ương và cỏc trường THCN trực thuộc địa phương
Chỉ tiờu tuyển sịnh trong năm 2003-2004 vào cỏc trường dạy nghề dài hạn là 198 000 và hệ ngăn hạn là 947100
Trong giai đoạn 1998 -2004 số HS học nghề tăng lờn khụng ngừng
Nhỡn vào số lượng HS trong cỏc trường dạy Nghề đến nay HS phẩ thụng đang chỳ ý đến hệ dạy nghề
1. Mục tiờu của giỏo dục THCN? -HS trả lời!
2. Tiờu chuẩn xột truyển:
Hoạt động 4: Tỡm hiểu trường THCN và trường dạy nghề
a. Trường THCN: HS nờu tờn một số trường,truyền thống nhà trường,đối tượng tuyển,
cỏc mụn thi tuyển, khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp?
b. Đối với cỏc trường dạy nghề:
- Mục tiờu đào tạo: Người lao động cú kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp phổ thụng, cụng
Tớnh đến giữa năm 2006 cả nước cú 226 trường dạy nghề. - Học sinh tỡm hiểu:
1 Ban cơ yếu chớnh phủ : 1 trường (kĩ thuật mật mó)
2 Bộ cụng nghiệp : 21 trường ( cụng nghiệp , cơ khớ luyện kim, húa chất, kinh tế- kĩ thuật, cụng nghiệp thực phẩm, kĩ thuật mỏ, kinh tế cụng nghiệp, cụng nghiệp cơ điện, kinh tế ...)
3 Bộ giỏo dục và đào tạo : 22 trường ( cụng nghệ thụng tin, kĩ nghệ sư phạm, kĩ thuật, kĩ thuật cụng nghiệp, luật nụng lõm, thủy sản ..)
4 Bộ giao thụng vận tải : 6 Trường ( giao thụng vận tải đường sắt, đường sụng..) 5 Bộ kế hoạch và đầu tư: 1 trường kinh tế kế hoạch
6 Bộ lao động thương binh và xó hội : 4 trường
7. Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn: 15 trường 8. Bộ nộ vụ : 2 trường
9. Bộ ngoại giao : 1 trường ( quan hệ quốc tế ) 10. Bộ quốc phũng : 7 trường
11. Bộ tài chớnh : 5 trường
12 .Bộ tài nguyờn và mụi trường ; 5 trường 13. Bộ thủy sản : 3 trường
14. Bộ thương mại : 6 trường
15. Bộ văn húa thụng tin : 12 trường 16. Bộ xõy dựng : 7 trường
17. Bộ y tế : 11 trường 18. cục hàng hải: 2 trường
19. Cục hàng khụng dõn dụng Việt Nam : 1 trường 20. Đài tiếng núi Việt Nam : 2 trường
21. Đài truyền hỡnh Việt Nam : 1 trường 22. Liờn minh hợp tỏc xó Việt Nam : 1 trường 23. Ngõn hàng nhà nước : 1 trường
24. Tổng cụng ty bưu chớnh viễn thụng Việt Nam : 2 trường
Ngày soạn : ..../4 /2011 Ngày giảng: .... / 2011
Tiết 8-9
CHỦ ĐỀ: 9
TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP
I/ Mục tiờu:
- Tỡm hiểu về một số vấn đề chung, ý nghĩa của tư vấn hướng nghiệp. Cú một số thụng tin để tiếp sỳc với cơ quan tư vấn cú hiệu quả.
- Biết cỏch chuẩn bị những tư liệu cho TVHN. - Cú ý thức cầu thị trong khi tiếp sỳc với nhà tư vấn.
II/ Chuẩn bị :
- Chuẩn bị nội dung trước khi đến gặp cơ quan tư vấn hướng nghiệp - Nghiờn cứu trước bảng xỏc định đối tượng lao động
III/ Tiến trỡnh tổ chức :
Hoạt động 1: Tỡm hiểu một số vấn đề chung của tư vỏn hướng nghiệp.
- GV: Giải thớch cho HS khỏi niệm tư vấn hướng nghiệp , ý nghĩa và sự cần thiết của những lời khuyờn chọn nghề của cỏc cơ quan hoặc của cỏn bộ tư vấn chọn nghề - GV trao đổi với HS về những nơi cần đến để nhận được những lời khuyờn chọn nghề
1. Khỏi niệm về tư vấn hướng nghiệp.
- HS lắng nghe
như bệnh viện, trung tõm xỳc tiến việc làm, trung tõm hướng nghiệp và dạy nghề
- GV hướng dẫn cho HS cỏch chuẩn bị những thụng tin ( tư liệu ) về bản thõn để đưa cho cơ quan tư vấn
- HS nghe
Hoạt động 2: Xỏc định đối tượng lao động mỡnh ưa thớch.
- GV giới thiệu bảng xỏc định đối tượng lao động yờu cầu HS làm cỏc việc sau: - Đỏnh dấu (+) hoặc (-) vào những con số phự hợp
- Cho biết đối tượng lao động nào thớch hợp với mỡnh
- Đối chiếu lại cụng thức nghề mà cỏc em đó chọn cho mỡnh với đối tượng lao động lần này cú khớp nhau khụng
- GV cho một số HS đọc bản ghi của mỡnh để cả lớp trao đổi và thảo luận
- GV tổng kết và nờu lờn những sai lầm khi chọn nghề mà HS thường mắc phải
2. Xỏc định nghề cần chọn theo đối tượng lao động. tượng lao động.
- HS Đỏnh dấu (+) hoặc (-) vào những con số phự hợp
Mỗi HS ghi vào một tờ giấy về đối tượng lao động phự hợp với mỡnh. Sau đú nờu rừ những yờu cầu về đạo đức và lương tõm nghề nghiệp phự hợp với đối tượng lao động
Hoạt động 3: Thảo luận về đạo đức nghề nghiệp
Gv cho cỏc em nờu tờn nghề định chọn và xỏc định nghề đú đũi hỏi phẩm chất đạo đức gỡ của người làm nghề?
- Hướng dẫn cỏc em thảo luận xoay quanh cõu hỏi : “ những biểu hiện cụ thể của đạo đức nghề nghiệp? ”
GV Cho lớp chộp một đoạn núi về đạo đức và lương tõm nghề nghiệp sau đõy:
Những chỉ số quan trọng núi lờn đạo đức và lương tõm nghề nghiệp là;
- Hồn thành tốt những nhiệm vụ được giao, lao động cú năng suất cao.
- Tồn tõm, tồn ý chăm lo đến đối tượng lao động của mỡnh
- Luụn luụn chăm lo đến việc hồn thiện nhõn cỏch và tay nghề.
- HS nờu lờn nghề định chọn và xỏc định nghề đú đũi hỏi phẩm chất đạo đức gỡ của người làm nghề?
- Lớp chộp một đoạn núi về đạo đức và lương tõm nghề nghiệp!
************************************ TRƯỜNG THCS LÍ TỰ TRỌNG GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9