NGOÀI
1. Nhõn tố thức ăn
Thức ăn là nhõn tố quan trọng gõy ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và phỏt triển của động vật qua cỏc giai đoạn
Nuụi lợn thịt ở giai đoạn cai sữa nếu tăng hàm lượng lizin trong khẩu phần ăn từ 0,45% lờn 0,85% lợn sẽ lớn nhanh hơn (tăng trọng từ 80g/ngày lờn 210g/ngày, tăng gần 3 lần). Chăn nuụi gia sỳc, gia cầm với thức ăn thiếu vitamin, thiếu nguyờn tố vi lượng thỡ vật nuụi sẽ bị cũi và sản lượng kộm.
2. Cỏc nhõn tố mụi trường khỏc
Cỏc nhõn tố mụi trường khỏc như: lượng , nước, muối khoỏng, ỏnh sỏng, nhiệt độ, độ ẩm… đều gõy ảnh hưởng lờn sinh trưởng và phỏt triển của động vật. Nũng nọc chỉ cú thể lớn và phỏt triển trong mụi trường nước. Cỏ sống trong cỏc vực nước bị ụ nhiễm, nồng độ ớt sẽ chậm lớn, khụng sinh sản. Cỏ rụ phi lớn nhanh nhất ở nhiệt độ , nếu nhiệt độ xuống quỏ chỳng sẽ ngừng lớn và ngừng đẻ. Cỏc chất độc hại, chất gõy đột biến và gõy quỏi thai đều cú tỏc động làm sai lệch sự phỏt triển và gõy nờn quỏi thai.
Kiến thức cần biết.
Mỗi sinh vật cú 1 giới hạn chịu đựng về nhiệt độ, trong đú nhiệt độ cơ thể chỉ được phộp ở trong 1 khoảng nào đú. Bởi nhiệt độ cơ thể chỉ được phộp ở trong 1 khoảng nào đú. Bởi vỡ cỏc hợp chất trong cơ thể, cỏc protein, đặc biệt là enzim chỉ hoạt động được khi nhiệt độ cơ thể nằm trong 1 khoảng nào đú. Nếu nhiệt độ ở ngoài khoảng này, protein sẽ biến tớnh (thay đổi cấu trỳc) dẫn đến mất hoạt tớnh >>> sinh vật sẽ chết.
Động vật biến nhiệt cú thõn nhiệt thay đổi theo nhiệt độ mụi trýờng. Nhiệt độ mụi
trường tăng quỏ cao hoặc hạ quỏ thấp những SV lại khụng cú khả năng điều chỉnh, nhiệt độ cừ thể výợt ngýỡng >> chết. nhiệt độ cừ thể výợt ngýỡng >> chết.
Điều ngýợc lại đối với ĐV hằng nhiệt. Sở dĩ ĐV hằng nhiệt cú khả năng duy trỡ
thõn nhiệt là nú đó bỏ ra 1 lýợng năng lượng khỏ lớn để vận hành cỏc hệ thống cú
chức năng nhý 1 mỏy điều hũa, đổi lại thõn nhiệt luụn đýợc duy trỡ ở giỏ trị tối ýu để cỏc quỏ trỡnh trong cừ thể diễn ra thuận lợi. VD: trời núng thỡ toỏt mồ hụi, trời lạnh cỏc quỏ trỡnh trong cừ thể diễn ra thuận lợi. VD: trời núng thỡ toỏt mồ hụi, trời lạnh thỡ run (run để cừ hoạt động >sinh nhiệt), ...
CÁC VÍ DỤ SỐNG ĐỘNG VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA MễI TRƯỜNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
&) Mụi trường ụ nhiễm: nũng nọc nở ra toàn ếch cỏi
Cú rất nhiều nhõn tố mụi trýờng ảnh hýởng tới quỏ trỡnh sinh trýởng và phỏt triển, đặc biệt là giai đoạn phụi thai. Vớ dụ, mẹ nghiện rýợu, ma phỏt triển, đặc biệt là giai đoạn phụi thai. Vớ dụ, mẹ nghiện rýợu, ma tỳy, thuốc lỏ…con sinh ra cú tỉ lệ dị tật cao hừn so với bỡnh thýờng.
Trong những thỏng đầu mang thai nếu me bị nhiễm virut cỳm, con sinh ra cú thể bị di tật hở hàm ếch thiếu ngún chõn, ngún tay,…Mẹ nghiện ra cú thể bị di tật hở hàm ếch thiếu ngún chõn, ngún tay,…Mẹ nghiện thuốc lỏ con sinh ra cõn nặng giảm so với bỡnh thýờng 200-500g …
Trong tự nhiờn, nũng nọc nở ra thành ếch đực hoặc cỏi thường theo tỷ lệ 50:50. Thế nhưng, trong mụi trường ụ nhiễm cao, tỷ lệ nũng nọc nở ra thành ếch cỏi chiếm tỷ lệ từ 95-100%.
Cỏc nhõn viờn nghiờn cứu của trường Đại học Uppasala, Thuỵ Điển đó mụ phỏng mụi trường cụng nghiệp ụ nhiễm ở cỏc nước Chõu Âu, Mỹ, Ca-na-đa... và nuụi ba nhúm nũng nọc trong mụi trường ụ nhiễm cú hoúc-mụn nữ tớnh để
nghiờn cứu sự thay đổi giới tớnh của loài ếch.
Kết quả thớ nghiệm gõy bất ngờ lớn. Trước khi thớ nghiệm, tỷ lệ nũng nọc cỏi trong ba nhúm thớ nghiệm đều được khống chế khoảng 50%, đõy cũng là tỷ lệ bỡnh thường trong giới tự nhiờn.
Trong quỏ trỡnh thớ nghiệm, ba nhúm nũng nọc được nuụi dưỡng với cỏc hàm lượng hoúc-mụn nữ tớnh khỏc nhau và tỷ lệ giới tớnh của chỳng đó cú sự thay đổi.
Nhúm nũng nọc được nuụi trong mụi trường ụ nhiễm cú nồng độ hoúc-mụn nữ tớnh thấp nhất cú tỷ lệ nũng nọc biến thành ếch cỏi cao hơn tỷ lệ trước thớ
nghiệm 2 lần. Hai nhúm cũn lại được nuụi trong mụi trường ụ nhiễm cú nồng độ hoúc-mụn nữ tớnh cao nhất thỡ tỷ lệ này là 95% và 100%.
Thực nghiệm này cũn cho thấy, một số ếch đực sau khi thay đổi giới tớnh vẫn cú đầy đủ chức năng của một con ếch cỏi, nhưng một số khỏc thỡ tuy cú buồng trứng nhưng lại khụng cú ống dẫn trứng nờn chỳng sẽ vĩnh viễn vụ sinh. Cỏc nhà nghiờn cứu cho biết mặc dự mới chỉ cho thờm vào mụi trường sinh trưởng của ếch một loại chất ụ nhiễm, ếch đó cú sự thay đổi giới tớnh rừ rệt. Từ đú, cú thể thấy trong mụi trường tự nhiờn, ếch sẽ phải chịu nguy cơ thay đổi giới tớnh cao hơn nhiều do mụi trường cũn cú rất nhiều loại ụ nhiễm khỏc nữa.
Tuy nghiờn cứu chưa đưa ra sự đỏnh giỏ về mức độ ảnh hưởng tiềm ẩn của ụ nhiễm mụi trường đối với toàn bộ loài ếch, nhưng kết quả thực nghiệm chỉ rừ sự ụ nhiễm mụi trường cú ảnh hưởng nghiờm trọng đến loài ếch.
Nếu loài ếch bị biến thành ếch cỏi thỡ sẽ gõy ảnh hưởng khụng tốt tới sự sinh sụi của loài ếch.
&) Cụn trựng ngày nay bộ nhỏ do oxy ớt đi
Hàng triệu năm trước, cỏc loài cụn trựng khổng lồ từng tung hoành khắp trỏi đất, nhưng chỉ một thời gian sau, chỳng đó biến mất. Cỏc nhà khoa học khụng biết vỡ sao chỳng chỉ cũn hậu duệ tớ xớu ngày nay, cho đến một phỏt hiện mới đõy
Vào cuối kỷ Đại cổ sinh, hàm lượng oxy trong khớ quyển tăng cao kỷ lục, làm cho một số cụn trựng tiến húa và trở nờn khổng lồ. Khi hàm lượng oxy giảm xuống hơn, cụn trựng khổng lồ cũng biến mất.
Nguyờn nhõn dẫn đến sự phỏt triển khổng lồ này được cho là do hệ hụ hấp của cụn trựng. Khỏc với động vật cú xương sống, mỏu vận chuyển oxy từ phổi đến tế bào, cụn trựng phõn phối oxy trực tiếp thụng mạng lưới cỏc ống khớ quản. Với cụn trựng cỡ lớn, kiểu vận chuyển ụxy này trở nờn ớt hiệu quả hơn, nhưng nếu hàm lượng oxy trong khớ quyển tăng như đó từng xảy ra vào cuối kỷ Đại cổ sinh, cỏc ống khớ quản dài hơn cú thể cú ớch. Điều này làm cho cỏc cụn trựng tiến húa và đạt kớch thước cơ thể lớn hơn, thậm chớ khổng lồ.
Nghiờn cứu mới đõy đó cho thấy: Những hạn chế kớch thước cơ thể của bọ cỏnh cứng xuất phỏt từ hệ thống ống khớ quản ở chõn chỳng.
Một nhúm khoa học của Viện Argonne’s Photon Source (APS), Đại học
Midwestern và Đại học bang Arizona đó phõn tớch ảnh X quang chi tiết của 4 loài bọ cỏnh cứng để tỡm hiểu hệ thống khớ quản của chỳng đó thay đổi như thế nào khi kớch thước cơ thể tăng lờn.
Nhỡn chung, họ đó phỏt hiện ra rằng: những loài bọ cỏnh cứng lớn dựng một phần lớn cơ thể để dành chỗ cho cỏc ống khớ quản so với cỏc loài nhỏ hơn.
Nhúm đặc biệt quan tõm đến hướng đi của cỏc ống khớ quản từ phần trung tõm cơ thể đến đỉnh đầu và đến cỏc chõn. Họ cho rằng những đường này cú thể là cỏc "nỳt cổ chai”, hạn chế lượng ụxy cú thể được phõn phối đến cỏc bộ phận. Họ khảo sỏt kớch thước khớ quản của 4 loài bọ cỏnh cứng, để xem từ đú cú thể tiờn đoỏn kớch cỡ lớn nhất của cỏc loài đang sống. Nếu dựa vào dữ liệu của phần đầu, thỡ chỉ cú thể đoỏn đú là một con bọ cỏnh cứng cú chõn dài, và khụng xỏc định được rừ ràng về kớch thước cơ thể, nhưng nếu dựa và những dữ liệu từ chõn, thỡ cú thể tiờn đoỏn chớnh xỏc một con bọ cỏnh cứng phự hợp với kớch cỡ của loài bọ lớn nhất đang sống - Titaneus giganteus.