Chu kỳ kinh nguyệt

Một phần của tài liệu SINH TRUONG VA PHAT TRIEN O DONG VAT (Trang 27 - 29)

- Ếcđixơn do tuyến trước ngực sản xuất;

Chu kỳ kinh nguyệt

Chu kỳ kinh nguyệt

Chu kỳ kinh nguyệt

là tập hợp cỏc thay đổi sinh lý lặp đi lặp lại ở cơ thể phụ nữ dưới sự điều khiển của hệ hormonesinh dục và cần thiết cho sự sinh sản. Ở phụ nữ, chu kỳ kinh nguyệt điển hỡnh xảy ra hàng thỏng giữa thời kỳ dậy thỡ và món kinh. Cựng với loài người, chu kỳ kinh nguyệt chỉ xảy ra ở cỏc loài khỉ cao cấp khỏc, trong khi hầu hết cỏc loài cú vỳ cú chu kỳ động dục.

Trong chu kỳ kinh nguyệt, cơ thể phụ nữ trưởng thành về giới tớnh phúng thớch một trứng (đụi khi 2 trứng, cú thể dẫn đến hỡnh thành 2 hợp tử và sinh đụi) vào giai đoạn phúng noón (rụng trứng). Trước khi phúng noón, nội mạc tử cung, bao phủ bề mặt tử cung, được xõy dựng theo kiểu đồng bộ hoỏ. Sau khi phúng noón, nội mạc này thay đổi để chuẩn bị cho trứng thụ tinh làm tổ và hỡnh thành thai kỳ. Nếu thụ tinh và thai kỳ khụng xảy ra, tử cung loại bỏ lớp nội mạc và chu kỳ kinh mới bắt đầu. Quỏ trỡnh loại bỏ nội mạc được gọi là hành kinh và biểu hiện ra bờn ngoài là kinh khi phần nội mạc tử cung và cỏc sản phẩm của mỏu ra khỏi cơ thể qua õm đạo. Mặc dự nú thường được gọi là mỏu, nhưng thành phần của nú khỏc với mỏu tĩnh mạch.

Hành kinh là dấu hiệu người phụ nữ khụng mang thai. (Tuy nhiờn, điều này khụng chắc chắn vỡ đụi khi cú hiện tượng chảy mỏu trong giai đoạn sớm của thai kỳ.) Trong tuổi sinh sản, khụng hành kinh là dấu hiệu đầu tiờn nghi vấn một phụ nữ cú thể cú thai. Trễ kinh là khi giai đoạn hành kinh theo mong đợi đó đến nhưng khụng xảy ra, và người phụ nữ cú thể đó thụ thai.

Hành kinh là hiện tượng bỡnh thường của tiến trỡnh tự nhiờn theo chu kỳ xảy ra ở phụ nữ khoẻ mạnh giữa tuổi dậy thỡ và cuối tuổi sinh sản. Tuổi trung bỡnh của hành kinh lần đầu là 12 tuổi, nhưng cú thể xảy ra bất cứ lỳc nào từ 8 đến 16 tuổi. Lần kinh cuối, món kinh, thường xảy ra vào giữa độ tuổi 45 và 55. Lệch khỏi mẫu hỡnh này cần được quan tõm về y khoa. Vụ kinh chỉ một giai đoạn dài mất kinh khụng do thai kỳ ở phụ nữ trong tuổi sinh sản, thớ dụ ở phụ nữ cú lượng mỡ cơ thể rất thấp, như vận động viờn, cú thể bị ngưng hành kinh. Sự hiện diện của kinh nguyệt khụng chứng minh rụng trứng đó xảy ra, và người phụ nữ khụng rụng trứng vẫn cú thể cú chu kỳ kinh nguyệt. Cỏc chu kỳ kinh nguyệt khụng rụng trứng cú khuynh hướng diễn ra khụng đều và biểu hiện độ dài chu kỳ dao động lớn hơn. Ngoài ra, khụng hành kinh cũng khụng chứng minh rụng trứng đó khụng xảy ra, vỡ những bất thường về hormone ở phụ nữ khụng mang thai cú thể ức chế hiện tượng chảy mỏu.

BỆNH LÍ CỦA KINH NGUYỆT

Rối loạn kinh nguyệt hay kinh nguyệt khụng đều là chứng bệnh thường gặp ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Bệnh ảnh hưởng khụng nhỏ tới sinh hoạt cũng như sức khoẻ, nặng hơn cú thể gõy ra vụ sinh.

Thế nào là rối loạn kinh nguyệt?

Chu kỳ kinh nguyệt thường kộo dài từ 21 - 35 ngày. Trong đú 3 - 5 ngày cú kinh. Lượng mỏu trung bỡnh mất đi sau mỗi lần hành kinh là từ 50 - 150 ml.

Chu kỳ kinh nguyệt khụng đều và khụng ổn định, lượng mỏu mất đi sau những ngày hành kinh quỏ ớt hoặc quỏ nhiều, mức độ huyết sắc tố sau chu kỳ kinh thấp hơn mức bỡnh thường (120g/l) là những biểu hiện thường thấy nhất ở những phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt.

Cú phải tất cả những phụ nữ cú vũng kinh khụng giống như vậy đều bị rối loạn kinh nguyệt?

Khụng hoàn toàn như vậy. Ở nhữngngười con gỏi cú kinh lần đầu, chu kỳ kinh nguyệt sẽ thay đổi sau lần cú kinh đầu tiờn. Vũng kinh dài ngắn khỏc nhau hoàn toàn khụng phải là những dấu hiệu bất thường gõy rối loạn kinh nguyệt. Sau khoảng một năm, chu kỳ kinh nguyệt sẽ đều và ổn định.

Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ ở độ tuổi món kinh (từ 45 - 55 tuổi) cũng cú nhiều thay đổi. Vũng kinh thường dài hơn và lượng mỏu mất đi cũng giảm dần. Điều đú là hoàn toàn bỡnh thường.

Rối loạn kinh nguyệt ảnh hưởng như thế nào tới sức khoẻ?

Cơ thể phỏt triển bỡnh thường, vũng kinh đều đặn và ổn định là yếu tố vụ cựng quan trọng đối với khả năng sinh sản của phụ nữ. Chu kỳ kinh quỏ dài hay quỏ ngắn cũng gõy khú khăn cho việc thụ thai.

Chu kỳ kinh kộo dài gõy bất tiện cho sinh hoạt hàng ngày. Đú cũng là giai đoạn nhạy cảm của cơ thể. Vi khuẩn dễ dàng tấn cụng gõy nờn những bệnh viờm nhiễm “vựng kớn” như: viờm õm đạo, u màng trong tử cung, viờm buồng trứng... Nếu lượng mỏu trong những ngày cú kinh mất đi quỏ nhiều sẽ gõy nờn bệnh thiếu mỏu, cơ thể sẽ dễ mệt mỏi, cỏu gắt, khú chịu.

Kinh nguyệt rối loạn do dõu?

Nhiều chứng bệnh phụ khoa, rối loạn cỏc hoocmụn sinh dục, cỏc bệnh nhiễm khuẩn ở “vựng kớn” cũng ảnh hưởng đến kinh nguyệt.

Thần kinh căng thẳng, cơ thể bị xỳc động mạnh hay thay đổi về thể trạng, mụi trường đột ngộtcũng là nguyờn nhõn gõy rối loạn kinh nguyệt.

Những người mắc bệnh bộo phỡ hoặc quỏ gầy cần cẩn thận với chứng bệnh này.

Ngoài ra cỏc loại thuốc như: thuốc trỏnh thai, thuốc giảm cõn cũng làm thay đổi cỏc hoocmụn sinh dục. Chỳng cú thể gõy rong kinh hoặc tắt kinh trong một thời gian dài.

Khi nào thỡ cần đi khỏm bỏc sỹ?

Nờn thường xuyờn theo dừi chu kỳ kinh nguyệt của mỡnh. Khi vũng kinh của bạn dài, ngắn bất thường hay lượng mỏu mất đi trong những ngày cú kinh quỏ nhiều, hóy đi khỏm bỏc sỹ ngay. Nếu để quỏ lõu sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ cũng như khả năng sinh sản.

Ăn uống và sinh hoạt thế nào khi kinh nguyệt rối loạn?

Khi bị rối loạn kinh nguyệt, cơ thể bạn thường mệt mỏi, khú chịu. Hóy bổ sung vào thành phần bữa ăn hàng ngày cỏc nhúm thực phẩm giầu vitamin nhúm B như: cỏ, thịt bũ, trứng, sữa, pho mỏt.... Nờn ăn nhiều cỏc loại rau và hoa quả, đặc biệt là những loại rau quả cú màu đỏ đậm như: cà chua, cà rốt...

Hạn chế dựng cỏc loại đồ ăn nhiều chất bộo và cỏc loại nước uống cú chất kớch thớch như: rượu, bia, cà phờ, thuốc lỏ...

Một phần của tài liệu SINH TRUONG VA PHAT TRIEN O DONG VAT (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w