Những giải pháp chủ yếu về phía tổng Công ty Dệt-may Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam (Trang 39 - 43)

Việt Nam.

Qua phân tích thực trạng xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt-may Việt Nam, đồng thời có tham khảo bài học kinh nghiệm của một số nớc, có thể thấy rằng đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tông Công ty là một vấn đề rất quan trọng góp phần thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, và phát triển kinh tế. Phát triển xuất khẩu ở đây có nghĩa là làm sao để thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo hớng tận dụng đợc nhiều nhất các lợi thế so sánh của đất nớc, tăng số lợng và chất lợng từng mặt hàng xuất khẩu nhằm thu ngoại tệ và nâng cao hiệu quả xuất khẩu.

Xét trên góc độ thơng mại, thúc đẩy xuất khẩu là thúc đẩy bán hàng nên nguyên lý chung là mở rộng thị trờng xuất khẩu và thực hiện tốt việc tạo nguồn hàng, giảm chi phí. Trên cơ sở thực trạng kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty và cũng theo hớng trên, tôi xin đa ra một số biện pháp sau:

1. Đa dạng hoá mặt hàng và thị trờng

1.1. Mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng hoá.

Trong nền kinh tế hàng hoá, thị trờng có ý nghĩa cực kì quan trọng. Đó là nhân tố quyết định sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp. Mở rộng thị trờng xuất khẩu, khách hàng của hàng xuất khẩu còn làm tăng tính cạnh tranh của khách hàng, tăng khả năng lựa chọn của doanh nghiệp, từ đó tăng đợc hiệu quả của hoạt động xuất khẩu. Bởi vì, mở rộng thị trờng, khách hàng, tức là tăng cầu, mà cầu tăng sẽ kéo theo cung tăng lên và giá cũng tăng lên.

Theo qui luật của nền sản xuất hàng hoá, không còn tồn tại khái niệm tính toán áp đặt một nhu cầu để bố trí sản xuất, mà cần nắm bắt đ- ợc diễn biến của thị trờng đểt phát triển sản xuất theo qui luật khách quan của nó. Phơng châm của Tổng Công ty Dệt-may Việt Nam là: H- ớng ra xuất khẩu và coi trọng thị trờng nội địa-nên phải hoà mình vào thị trờng may mặc thế giới và khu vực để đặt ra mục tiêu chiến lợc phát

triển và khi hiệp định AFTA có hiệu lực thì hàng may mặc vẫn đủ sức cạnh tranh ngay tại thị trờng trong nớc và có sức vơn lên hơn nữa.

Do đó, phát triển thị trờng may mặc thực sự là một yêu cầu cấp thiết hiện nay cả về mặt lý luận và thực tiễn. Để giải quyết vấn đề này Tổng Công ty cần thực hiện một số giải pháp sau:

Một là: Uy tín sản phẩm.

Việc tạo đợc uy tín cho một loại sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng quốc tế là cực kỳ khó khăn. Nó bao gồm từ mẫu mã, chủng loại, kiểu cách đến chất lợng sản phẩm.

Hai là: Quan hệ với các nhà phân phối lớn, có uy tín để lợi dụng uy tín của họ nâng uy tín hàng may mặc Việt Nam, đồng thời đa hàng xuất khẩu Việt Nam vào các kênh tiêu thụ hợp lý (trên cơ sở kinh nghiệm từ kiến thức của nhà phân phối ) qua đó xâm nhập và chiếm lĩnh đợc thị trờng.

Ba là: Đặt những đại diện, các cửa hàng chào bán các sản phẩm may mặc của Tổng Công ty tại các thị trờng lớn ở nớc ngoài. Lập kho hàng ở các cảng lớn để giao nhận hàng kịp thời.

Bốn là: Liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp nớc ngoài hoặc Việt kiều để làm cơ sở đẩy mạnh hàng xuất khẩu may mặc ra thị trờng thế giới. Một điều đáng chú ý ở đây là tiềm năng của Việt kiều và ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài: có nhiều ngời là các ông chủ lớn với các doanh nghiệp sở tại, nh ở Nga và một số nớc Trung Đông. Đây là một thị trờng không nhỏ cho hàng may mặc của Tổng Công ty.

Năm là: Đẩy mạnh hoạt động mốt, đào tạo đội ngũ tiếp thị, tăng c- ờng các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, tuyên truyền nhằm bán trớc sản phẩm. Các hoạt động dịch vụ trớc, trong và sau khi bán hàng tạo điều kiện thuận lợi cho ngời mua nhằm thắng đợc đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng. Sớm hoà nhập vào thị trờng quốc tế và khu vực bằng đầu t phát triển và tổ chức lại hoạt động xuất khẩu hàng may mặc theo cơ chế thị trờng, theo hệ thống quản lý chất lợng quốc tế ISO 9000, bằng tiếp thị, hội thảo, hội trợ, triển lãm, gia nhập các hiệp hội Dệt-May quốc tế và khu vực, giao lu với thời trang thế giới.

1.2. Mở rộng năng lực sản xuất hàng xuất khẩu và giảm chiphí. phí.

Dễ thấy rằng việc mở rộng thị trờng xuất khẩu sẽ không có ý nghĩa nếu nh không tăng năng lực sản xuất trong nớc. Vì theo một nguyên lý trong kinh doanh thơng mại là nếu nh khi khách hàng tới mà không có hàng cho khách thì ta sẽ mất khách vĩnh viễn. Đây là hai mặt của một vấn đề: nếu nh không có đủ hàng hoá để đáp ứng nhu cầu khách hàng thì sẽ không cần và không thể mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu, cho nên mở rộng thị trờng xuất khẩu phải gắn với việc tăng năng lực sản xuất trong nớc, còn để xuất khẩu có hiệu quả thì phải giảm đợc chi phí của hàng xuất khẩu.

Hơn nữa, sản xuất và xuất khẩu ở nớc ta còn mang tính chất manh mún cho nên phải chấp nhận giá thị trờng quốc tế. Trong điều kiện đó, để tăng kim ngạch xuất khẩu yêu cầu trớc tiên là phải tăng đợc lợng hàng xuất khẩu, tức là phải tăng năng lực sản xuất, có nh vậy Tổng Công ty mới có thể vơn lên chiếm lĩnh, chi phối một thị trờng nào đó.

Tóm lại, tăng năng lực, giảm chi phí sản xuất và xuất khẩu là điều không thể thiếu đợc khi muốn mở rộng thị trờng, tăng kim ngạch xuất khẩu. Để làm đợc điều này, Tổng Công ty cần áp dụng các biện pháp sau:

*. Chuyển từ hình thức gia công xuất khẩu sang hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm.

2. Giải pháp đầu t hiện đại hoá công nghệ - mẫu mã hàng may.

Thực trạng rõ nét đối với hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty là chủ yếu xuất khẩu dới hình thức gia công (chiếm 80%). Do vậy, hiệu quả đem lại không cao. Nguyên nhân chủ yếu là do ngành Dệt ở nớc ta cha phát triển, công nghệ lạc hậu và không đồng bộ, thiết bị kĩ thuật chậm so với Trung Quốc, Thái Lan khoảng 5-7 năm, hàng năm sản xuất mới đạt 50-60% năng lực. Do vậy, chất lợng và số l- ợng vải trong nuớc kém, không đạt tiêu chuẩn quốc tế.

* Nâng cao chất lợng mặt hàng.

Với mục tiêu sản xuất các mặt hàng có chất lợng, mẫu mã phong phú đẹp, hợp thời trang, hạ giá thành, tăng dần vải dệt cho ngành may xuất khẩu theo FOB đạt 70% vào năm 2010. Tổng Công ty cần xây

dựng đợc qui chế quản lý chất lợng mặt hàng, xây dựng các hoạt động bảo đảm chất lợng và hoạt động quản lý, hoạch định chất lợng.

Ngoài ra, Tổng Công ty cũng cần xây dựng chiến lợc nâng cao chất lợng không ngừng và tăng cờng trách nhiệm xét duyệt chính sách về quản lý chính sách chất lợng. Triển khai xây dựng hệ thống chất lợng ISO 9000 và TMQ. Điều này đòi hỏi công sức trí tuệ, thời gian đầu t đổi mới mạnh mẽ, và quyết tâm của lãnh đạo Tổng Công ty mới có thể đạt đợc.

3. Nâng cao trình độ nghiệp vụ xuất khẩu.sử dụng có hiệu quả nguồnlực. lực.

Thị trờng may thế giới phức tạp, nhu cầu về hàng may mặc biến động theo mùa. Hơn nữa, tập quán thơng mại, ngôn ngữ giao dịch với các nớc ở các thị trờng khác nhau có sự khác nhau. Do vậy, đòi hỏi ng- ời làm công tác xuất nhập khẩu phải hết sức linh hoạt tinh thông nghiệp vụ ngoại thơng, giỏi ngoại ngữ và phải hiểu biết chuyên môn về ngành may.

Tổng Công ty cần có chiến lợc đào tạo lại cả cán bộ quản lý và nhân viên một cách thờng xuyên, có hệ thống về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ... phải đợc nâng lên nhanh chóng và tơng xứng. Qui mô đào tạo và loại hình đào tạo cần đợc mở rộng để đáp ứng các nhu cầu đa dạng của hoạt đông xuất nhập khẩu. Mặt khác, hàng năm Tổng Công ty nên tổ chức các đợt học nâng cao bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ xuất nhập khẩu cho nhân viên. Đây là một mắt xích quan trọng trong công tác đào tạo. Nếu không đợc chú ý thích đáng sẽ làm hao mòn vô hình đội ngũ đã đợc đào tạo. Cần tổ chức theo các hình thức: theo chuyên đề, chơng trình nâng cao, tu nghiệp ở nớc ngoài... theo một chơng trình kế hoạch thờng niên.

Bên cạnh đó, Tổng Công ty cũng cần có những khuyến khích về mặt lợi ích thoả đáng cho ngời theo học các chơng trình trên, để họ yên tâm, dốc lòng, dốc sức cho công việc. Qua đó, giúp cho họ hiểu rõ, nắm chắc, sâu sắc các nghiệp vụ xuất nhập khẩu khơi dậy tính tích cực sáng tạo của mỗi cán bộ công nhân viên. Đây thực sự là cách đầu t lâu dài tạo ra động lực mạnh thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu của Tổng Công ty.

4. Giải pháp về hợp tác quốc tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoà nhập với khu vực và quốc tế là một nhu cầu khách quan, là lợi ích sống còn của Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam, buộc Tổng Công ty phải tự thân phát triển, nâng cao vơn cao lên tơng xứng, đồng thời sự hội nhập còn tạo sự hiểu biết lẫn nhau và tạo cơ hội thu hút vốn đầu t cao hơn.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam (Trang 39 - 43)