Qua việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến các giờ thực nghiệm, trao đổi với giáo viên cộng tác và học sinh, việc xử lý các số liệu, sự phân tích, tính toán thống kê từ các bài kiểm tra của HS cho phép chúng tôi nhận định:
Ở lớp TN: Không khí học tập của lớp sôi nổi, học sinh yêu thích quan tâm đến giờ học vật lĩ hơn, học sinh có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế kĩ thuật.
Ở lớp ĐC: Học sinh chủ yếu lắng nghe, ghi chép ít phát biêu ý kiến tham gi xây dựng bài. Học sinh gặp khó khăn trong việc vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn.
- Qua bảng số liệu và sự phân tích thông kê ta thấy điểm khá giỏi ở lớp TN cao hơn lớp ĐC điểm yếu, kém của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC. Giá trị điểm trung bình của lớp TN luôn lớn hơn giá trị điểm trung bình của lớp ĐC
- Hệ số biến thiên của nhóm TN luôn nhỏ hơn nhóm ĐC nghĩa là độ phân tán về điểm số xung quanh giá trị trung bình của nhóm ĐC là nhỏ.
- Hệ số student theo tính toán luôn có giá trị lớn hơn giá trị tra cứu trong bảng phân phối student chứng tỏ kết quả thống kê là có ý ngĩa không phải ngẫu nhiên.
- Các đƣờng biểu diễn sự phân phối tần suất trong các lần kiểm tra của nhóm TN đều nằm phía trên bên phải và dịch chuyển theo chiều tăng của điểm số Xi so với nhóm ĐC chứng tỏ chất lƣợng dạy học ở lớp TN tốt hơn nhóm ĐC.
128
KẾT LUẬN CHƢƠNG III
Dựa vào kết quả TNSP, cùng với việc trao đổi với GV và HS, chúng tôi rút ra một số nhận xét chung về chất lƣợng học tập chƣơng “Động lực học chất điểm” của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng là:
Điểm trung bình cộng của HS lớp TN cao hơn HS lớp ĐC cho thấy nếu GV vận dụng thực tiễn vào dạy học một cách hợp lí, phù hợp với khả năng, phƣơng tiện, đối tƣợng HS,… sẽ làm cho HS hứng thú học tập hơn từ đó nâng cao đƣợc hiệu quả của việc học tập, HS không những hứng thú học tập mà còn tích cực, tự lực vì các em đƣợc trao đổi, tranh luận, tự tìm kiếm kiến thức. Qua đó càng giúp các em phát triển thêm kĩ năng tìm kiếm thông tin, xử lý thông tin, làm cho các em tự tin hơn trong học tập.
Hệ số biến thiên của nhóm TN nhỏ hơn của lớp ĐC cho thấy mức độ phân tán quanh điểm trung bình cộng của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ HS có hứng thú trong lúc học tập trên lớp còn ở nhà thì tích cực chuẩn bị PHT để tự mình tìm kiếm kiến thức, HS hoạt động nhóm cùng giúp nhau tiến bộ.
Các đƣờng lũy tích của lớp TN nằm ở bên phải và phía dƣới các đƣờng lũy tích của lớp ĐC, chứng tỏ chất lƣợng học tập của lớp TN tốt hơn.
Các lớp thực nghiệm có thái độ học tập tốt, thấy thoải mái khi tiếp thu kiến thức nhƣng các em lại nhớ chi tiết hơn, nắm bắt đƣợc vấn đề nhanh hơn.
Nhƣ vậy, qua phân tích sự khác biệt về điểm số cũng nhƣ phƣơng pháp học tập của 2 nhóm HS lớp ĐC và lớp TN, bên cạnh sự động viên khích lệ của nhiều GV và HS điều đó một lần nữa khẳng định rằng việc vận dụng dạy học vật lí gắn với thực tiễn hoàn toàn có cơ sở có thể áp dụng cho bất kỳ nhóm HS nào.
129
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1) Kết luận.
Sau một thời gian thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứ đã đề ra, khi triển khai đề tài chúng tôi đã đạt đƣợc những kết quả sau:
- Với nội dung đã trình bày ở chƣơng I, chúng tôi đã bƣớc đầu sáng tỏ cơ sở lí luận về tích hợp các kiến thức theo hƣớng gắn với thực tiễn trong dạy học Vật lí.
- Nghiên cứu cấu trúc, vai trò và các mục tiêu dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm”.
- Qua phân tích, đánh giá thực trạng về thực hiện dạy học tích hợp trong dạy học vật lí tại 3 trƣờng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, nghiên cứu các bài học có thể tích hợp các kiến thức theo hƣớng gắn với thực tiễn với cơ sở lí luận ở chƣơng I, chúng tôi đã soạn 3 giáo án đó là các bài:
1. Ba định luật Niu – tơn (2 tiết).
2. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc. 3. Lực ma sát
- Tiến hành thực nghiệm 3 giáo án: Ba định luật Niu – tơn (2 tiết); Lực đàn hồi của lò xo; Định luật Húc. Lực ma sát. Kết quả TNSP bƣớc đầu cho thấy việc tích hợp các kiến thức theo hƣớng gắn với thực tiễn cho học sinh có hiệu quả. Tuy nhiên do thời gian hạn chế chúng tôi mới chỉ TNSP tại một số trƣờng, chƣa có điều kiện thực nghiệm ở nhiều trƣờng trên địa bàn khác nhau.
- Thực tế cho thấy việc tích hợp kiến thức theo hƣớng gắn với thực tiễn cũng nhƣ tích hợp kiến thức về các lĩnh vực khác vào bài học vật lí để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức sâu về chuyên môn, rộng về nhiều lĩnh vực, phải bỏ nhiều công sức nghiên cứu, tìm tòi, phải thực hiện đồng bộ với các môn học khác để kiến thức đƣợc logíc, và có tính kế thừa. Việc soạn giáo án mất nhiều thời gian hơn, phân phối thời gian cho việc tích hợp phải hợp lí để đạt đƣợc mục tiêu tích hợp vừa không ảnh
130
hƣởng đến việc tiếp thu các kiến thức khác của bài. Hiệu quả của việc dạy học theo hƣớng tính hợp này phụ thuộc rất nhiều vào tâm huyết nghề nghiệp, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm của ngƣời giáo viên.
2)Đề nghị.
Qua nghiên cứu đề tài, chúng tôi có một số kiến nghị sau đây:
- Trong quá trình giảng dạy GV thƣờng xuyên thu thập và phân loại tƣ liệu từ các sách, báo, tạp chí chuyên ngành,…để có tƣ liệu hay và hấp dẫn, GV mới ra trƣờng nên học hỏi những GV dạy lâu năm, đồng thời mỗi GV nên có sổ tay nghiệp vụ để ghi lại những gì quan trọng, hoặc có thể dán các tƣ liệu quan trọng .
- Đối với đội ngũ giáo viên: Cần phải sử dụng tốt các kĩ năng dạy học nhƣ: sử dụng bài tập, thiết kế lại các loại bài tập, phƣơng tiện dạy học, thí nghiệm, …
- Khuyến khích HS giải quyết các vấn đề thực tiễn, cũng nhƣ các hoạt động tập thể để rèn luyện cũng nhƣ phát triển nhân cách của HS một cách toàn diện.
- Đối với các nhà quản lí: Cần quan tâm đầu tƣ trang thiết bị, cơ sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy học tích hợp.
131
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia.
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT môn vật lí, Nxb Giáo dục. 3. Lƣơng Duyên Bình (chủ biên) cùng nhóm tác giả (2006), Sách giáo khoa
– Sách bài tập – Sách giáo viên vật lí 10 cơ bản, NXB giáo dục.
4. Tô Văn Bình (2008), Nghiên cứu và phân tích chương trình vật lý phổ thông, ĐHSP Thái Nguyên.
5. Nguyễn Gia Cốc (1997), Chất lƣợng đích thực của giáo dục đào tạo, NXB giáo dục.
6. Nguyễn Sỹ Đức (chủ biên), Đỗ Anh Dũng, Đỗ Ngọc Hồng, Ngô Văn Hƣng, Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Trọng Sửu (2009), Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thông qua một số môn học và hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông, Lƣu hành nội bộ.
7. Nguyễn Văn Đƣờng (2002), Tích hợp trong dạy học Ngữ văn ở bậc trung học cơ sở, Tạp chí giáo dục 6 (4/2003).
8. Vũ Thanh Hà (2008), Vận dụng TTSPTH trong dạy một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử - Vật lý 12” nằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP – ĐHTN.
9. Dƣơng Xuân Hải (2006), Vận dụng TTSPTH vào dạy một số bài học phần” Từ trường” và “Cảm ứng điện từ” lớp 11 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP – ĐHTN.
10. Nguyễn Thanh Hải (2006), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lí 10, Nxb Giáo dục.
11. Dƣơng Thị Thu Hƣơng (2011), Tích hợp các kiến thức về sản xuất điện năng khi dạy học các chương “Từ trường” và “Cảm ứng điện từ” (chương trình vật lý 11 cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
132
kĩ thuật tổng hợp cho học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP – ĐHTN.
12. Nguyễn Văn Khải (2007) Vận dụng TTSPTH trong dạy học vật lí để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, Tạp chí giáo dục, 176 (11/2007). 13. Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lí ở
trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ tháng 1/2008.
14. Nguyễn Văn Khải (2011), Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ trọng điểm, ĐHSP – ĐHTN.
15. Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lý luận dạy học vật lí ở trường phổ thông,NXB giáo dục.
16. Nguyễn Văn Khải (chủ biên cùng nhóm tác giả) (2008), giáo dục bảo vệ môi trường trong môn vật lí trung học phổ thông, NXB giáo dục.
17. Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Đặng Duy Lợi, Nguyễn Trọng Sửu, Đỗ Thị Quyên (2012), Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong môn vật lí cấp trung học phổ thông, tài liệu dành cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.
18. PGS.TS. Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), PGS. TS. Đỗ Hƣơng Trà, ThS. Vũ Thị Thanh Mai, ThS. Nguyễn Hoàng Kim (2006), Phương pháp giải toán vật lí 10, Nxb Giáo dục.
19. PGS.TS. Vũ Thanh Khiết, Ths. Mai Trọng Ý, Ths. Vũ Thị Thanh Mai, ThS. Nguyễn Hoàng Kim (2006), Các bài toán chọn lọc vật lí 10
(Bài tập tự luận và trắc nghiệm), Nxb Giáo dục.
20. Lê Nguyên Long, Nguyễn Khắc Mão (2003), Vật lí, công nghệ, đời sống, tập 1, Nxb Giáo dục.
21. Nguyễn Minh Phƣơng, Cao Thị Thặng (2002), Xu thế tích hợp môn học trong nhà trường, Tạp chí giáo dục số 22 (2/2002/).
133
22. Phƣơng pháp dạy vật lí ở các trƣờng phổ thông Liên Xô và Cộng hòa dân chủ Đức (1993), NXB Giáo dục, (bản dịch: Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiến, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng).
23. Dƣơng Tiến Sỹ (2001) Giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo, Tạp chí giáo dục 9 (7/2001).
24. Dƣơng Tiến Sỹ (2002), Phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, Tạp chí giáo dục, 26(3/2002).
25. Minh Tân- Thanh Nghi- Xuân Lãm (1999), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh Hóa.
26. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002),
Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội. 27. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện
đại, NXB giáo dục.
28. Phạm Hữu Tòng (2008), Vận dụng các phương pháp nhận thức khoa học trong dạy học vật lý, NXB giáo dục.
29. Phạm Hữu Tòng (2008), Tổ chức hoạt động nận thức trong dạy học vật lí, Bài giảng chuyên đề cao học, ĐHSP – ĐHQG Hà Nội.
30. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2008), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
31. David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker, Ngƣời dịch Ngô Quốc Quýnh (Chủ biên), Hoàng Hữu Thƣ (đồng chủ biên), Đào Kim Ngọc (2007), Cơ sở vật lí, Tập 1: Cơ học - I, Nxb Giáo dục.
32. V.Grigoriev, G.Miakisev (2002), Các lực trong tự nhiên, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
134
33.Xavier Roegirs (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường,NXB giáo dục, ( Biên dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị ).
34. Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), trung tâm biên soạn từ điển Hà Nội.
35. Từ điển bách khoa toàn thƣ (2002), NXB Văn hóa thông tin. 36. Từ điển tiếng Việt (1993), NXB Văn hóa, Hà Nội.
135
PHỤ LỤC Phụ lục 1:
PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN
(Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học không có giá trị đánh giá GV)
Để tạo điều kiện thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học xin thầy cô trả lời các câu hỏi sau:
Họ và tên giáo viên: ... Đơn vị công tác: ... Số năm dạy học vật lý 10 ở trƣờng THPT: ... 1. Theo thầy cô kết quả học tập các kiến thức chƣơng “ Động lực học chất
điểm” của HS nhƣ thế nào?
□ Yếu □ Trung bình
□ Khá □ Giỏi
2. Theo thầy cô mức độ vận dụng kiến thức chƣơng “ Động lực học chất điểm” vào thực tiễn của học sinh nhƣ thế nào?
□ Rất tốt □ Tốt
□ Bình thƣờng □ Không tốt
3. Khi dạy chƣơng “ Động lực học chất điểm” thầy cô sử dụng phƣơng pháp nào dƣới đây để rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế của HS □ Phƣơng pháp liên hệ thực tế □ Phƣơng pháp dạy học tích hợp □ Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
4. Thầy cô đã đƣợc bồi dƣỡng về dạy học tích hợp chƣa?
□ có □ chƣa
136
Phụ lục 2:
PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH
( Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không có giá trị đánh giá học sinh)
Họ và tên: ... nam/nữ ... dân tộc ...
Lớp: ...
Trƣờng: ...
1. Em hãy nêu tên ít nhất một ứng dụng kiến thức chƣơng “Động lực học chất điểm” vào thực tế? ...
...
...
...
2. Khi học chƣơng “Động lực học chất điểm” em có đƣợc thầy cô giới thiệu các ứng dụng kiến thức của chƣơng này vào đời sống và kĩ thuật không? □ Có □ Không 3. Khi học chƣơng “Động lực học chất điểm” em thấy thầy cô sử dụng những phƣơng tiện dạy học nào dƣới đây? □ Thí nghiệm vật lí □ Tranh ảnh □ Video □ Internet Xin chân thành cảm ơn!
137
Phụ lục 3:
BÀI KIỂM TRA LẦN 1
(Thời gian 10 phút)
Họ và tên:………..… Lớp: ………
Trƣờng: ………..
Câu 1: Câu nào đúng? Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách A. dừng lại ngay. C. chúi ngƣời về phía trƣớc. B. ngả ngƣời về phía sau. D. ngả ngƣời sang bên cạnh. Câu 2: Một học sinh đẩy một chiếc xe đạp có khối lƣợng 10kg qua đoạn đƣờng dài 5m, biết lực ma sát cản trở 13N. Biết ngƣời đó tác dụng lực 20N vào xe. Nếu xe xuất phát từ trạng thái nghỉ, tính vận tốc cuối cùng mà xe có thể đạt đƣợc. ……… ……… ……… ……… ……… ………
Câu 3: Dự đoán xem lực mà xe tải tác dụng lên ôtô con và lực do ôtô con tác dụng lên xe tải nhƣ thế nào về giá, chiều và độ lớn? ………
………
……… Điểm
138
BÀI KIỂM TRA LẦN 2
(Thời gian 10 phút)
Họ và tên:………..… Lớp: ………
Trƣờng: ………..
Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiện 20 cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N, thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A. 28 cm. C. 48 cm. B. 40 cm. D. 22 cm. Câu 2: Một xe tải có khối lƣợng m1 = 5 tấn, kéo một xe con có m2 = 2 tấn bằng dây cáp có độ cứng k = 2.106 N / m , kể từ lúc bắt đầu chạy, 2 xe chạy nhanh dần đều sau 20s đi đƣợc 200m. Xác định độ giãn của dây cáp và lực kéo xe tải chuyển động, bỏ qua ma sát của mặt đƣờng. ……… ……… ……… ……… ……… ………
Câu 3: Một ngƣời cần xác định trọng lƣợng của một vật nhƣng họ chỉ có một giá ba chân, một lò xo, một cái thƣớc và chỉ một quả cân. Vậy họ phải làm nhƣ thế nào?