NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ

Một phần của tài liệu giao an 4 (KIEU PHUONG) (Trang 30 - 34)

III/ Các hoạt động dạy học:

NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ

I.Mục tiêu: HS

-Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ với giọng nhẹ nhàng phù hợp nội dung(thể hiện tâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh).

-Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* Lồng ghép GDBVMT: khai thác trực tiếp nội dung bài. - HTL một trong hai bài thơ.

II.Đồ dùng:

-Tran bài đọc trong SGK. III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi chú

1. KTBC: - Gọi 4 HS.

-GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài:

a) Luyện đọc:

-GV đọc diễn cảm bài thơ và nói xuất xứ: Hơn một năm trời từ mùa thu 1942 đến mùa thu 1943, Bác Hồ bị giam cầm tại nhà lao của Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc. Trong hoàn cảnh tù đầy Bác vẫn luôn lạc quan, vẫn hoà tâm hồn mình vào thiên nhiên. Và bài thơ ngắm trăng được ra đời trong hoàn cảnh đó. -Cho HS đọc nối tiếp bài thơ.

-Cho HS đọc thầm chú giải. b) Tìm hiểu bài:

* Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ?

* Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng.

*Bài thơ nói về điều gì về Bác Hồ ?

-4 HS đọc phân vai truyện Vương quốc vắng nụ cười.

-HS lắng nghe. - HS nghe

-HS tiếp nối đọc bài thơ.

- HS đọc chú giải + HS giải nghĩa từ * Bác ngắm trăng qua cửa sổ nhà giam của nhà tù Tưởng Giới Thạch. * Đó là hình ảnh:

“Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”. * Bài thơ nói về lòng yêu thiên nhiên,

-GV: Trong hoàn cảnh ngục tù, Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như một người bạn tâm tình.

c) Luyện đọc diễn cảm:

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm: Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: không rượu, không hoa, hững hờ, nhòm, ngắm.

-Cho HS nhẩm HTL bài thơ. -Cho HS thi đọc.

Bài Không đề

a) Luyện đọc:

-GV đọc diễn cảm bài thơ. Cần đọc với giọng ngâm nga, thư thái, vui vẻ.

-Cho HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. -Cho HS đọc thầm chú giải + giải nghĩa từ.

b) Tìm hiểu bài

-Cho HS đọc bài thơ.

* Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ?

* Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác.

+GDMT: Giữa cảnh núi rừng Việt Bắc, Bác Hồ vẫn sống giản dị, yêu trẻ, yêu đời. Đó là nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với MT thiên nhiên của BácHồ kính yêu.

c) Đọc diễn cảm:

-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -Cho HS thi đọc.

-Cho HS nhẩm HTL bài thơ và thi đọc. -GV nhận xét và khen những HS đọc thuộc, đọc hay.

3. Củng cố, dặn dò:

* Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác ?

lòng lạc quan của Bác trong hoàn cảnh khó khăn.

-HS luyện đọc.

-HS nhẩm HTL bài thơ. -Một số HS thi đọc.

- HS nghe

-HS lần lượt đọc nối tiếp.

- HS đọc chú giải. HS giải nghĩa từ.

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm bài thơ. * Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

* Những từ ngữ cho biết điều đó: đường non, rừng sâu quân đến.

* Đó là những hình ảnh:…cảnh đường non đầy hoa quân đến, chim rừng tung bay. Bàn xong việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. - HS nghe

-HS lần lượt đọc diễn cảm bài thơ. -Một số HS thi đọc diễn cảm. -HS HTL và thi đọc.

-Lớp nhận xét.

* Trong mọi hoàn cảnh, Bác luôn lạc quan yêu đời, ung dung, thư thái.

-GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS về nhà HTL 2 bài thơ.

Lịch sử

KINH THAØNH HUẾ. I.Mục tiêu : HS

- Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:

+ Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất thời đó. + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành và Hoàng thành. Các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993 Huế được công nhận là Di sản văn hóa thế giới .

*Lồng ghép Giáo dục BVMT. II.Đồ dùng:

-Hình trong SGK.

-Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế . -PHT của HS .

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú

1.KTBC :

GV gọi HS đọc bài :Nhà Nguyễn thành lập .

GV nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới : Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:

-GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn...các công trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế . -GV tổng kết ý kiến của HS.

*Hoạt động2: Làm việc nhóm

GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế)

Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu về những nét đẹp của công trình đó(tham khảo SGK)

-HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét. -Cả lớp lắng nghe. -2 HS đọc . -Vài HS mô tả . -HS khác nhận xét, bổ sung. +Nhóm 1 : Aûnh Lăng Tẩm . +Nhóm 2 : Aûnh Cửa Ngọ Môn . +Nhóm 3 : Aûnh Chùa Thiên Mụ . +Nhóm 4 : Aûnh Điện Thái Hòa . -Các nhóm thảo luận .

-GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc .

*GV kết luận, GDBVMT: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta .Ngày nay thế giới đã công nhận Huế là một Di sản văn hóa thế giới. Chúng ta phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản và cảnh quan môi trường sạch đẹp.

3.Củng cố -Dặn dò: -Nhận xét tiết học.

-Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Tổng kết”.

-Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .

-Nhóm khác nhận xét. - HS nghe.

Toán

Một phần của tài liệu giao an 4 (KIEU PHUONG) (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (UNDEFINED)

(45 trang)